tailieunhanh - Bài tập nhóm: Sinh lý tiêu hóa

Bài tập nhóm: Sinh lý tiêu hóa trình bày về cấu tạo của hệ tiêu hóa, biến đổi thức ăn trong các phần của hệ tiêu hóa và sự hấp thụ thức ăn. Đây là bài tập do nhóm sinh viên phối hợp thực hiện. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | BÀI TẬP NHÓM SINH LÝ TIÊU HÓA Nhóm sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hoa Nguyễn Quang Huy Võ Thị Hoài Phương Bố cục bài báo cáo: I . Cấu tạo cáo phần của hệ tiêu hóa đổi thức ăn trong các phần của hệ tiêu hóa III. Sự hấp thụ thức ăn. I. CẤU TẠO CÁC PHẦN CỦA HỆ TIÊU HÓA: Cấu tạo của hệ tiêu hóa bao gồm các phần chính: - Khoang miệng: trong đó có răng, lưỡi, hầu, các tuyến nước bọt. - Thực quản. - Dạ dày. - Ruột bao gồm: tá tràng, ruột non, ruột già. - Trực tràng và hậu môn. 1. Cấu tạo của khoang miệng: - Khoang miệng là đoạn đầu tiên, là cửa ngõ của ống tiêu hóa thức. Phía trước của miệng là 2 môi, phía sau là hầu, phía trên là vòm khẩu cái, phía dưới là nền miệng. Vòm khẩu cái có 2 phần: phía ngoài là vòm khẩu cái cứng và phía trong là vòm khẩu cái mềm. Trong miệng có răng, lưỡi và các tuyến nước bọt. Răng: - Có nhiệm vụ cắn, xé, nhai và nghiền nhỏ thức ăn. - Có nhiều loại răng với hình dạng kích thước khác nhau: Răng cửa có hình như cái đục, có nhiệm vụ cắt thức ăn. Răng . | BÀI TẬP NHÓM SINH LÝ TIÊU HÓA Nhóm sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hoa Nguyễn Quang Huy Võ Thị Hoài Phương Bố cục bài báo cáo: I . Cấu tạo cáo phần của hệ tiêu hóa đổi thức ăn trong các phần của hệ tiêu hóa III. Sự hấp thụ thức ăn. I. CẤU TẠO CÁC PHẦN CỦA HỆ TIÊU HÓA: Cấu tạo của hệ tiêu hóa bao gồm các phần chính: - Khoang miệng: trong đó có răng, lưỡi, hầu, các tuyến nước bọt. - Thực quản. - Dạ dày. - Ruột bao gồm: tá tràng, ruột non, ruột già. - Trực tràng và hậu môn. 1. Cấu tạo của khoang miệng: - Khoang miệng là đoạn đầu tiên, là cửa ngõ của ống tiêu hóa thức. Phía trước của miệng là 2 môi, phía sau là hầu, phía trên là vòm khẩu cái, phía dưới là nền miệng. Vòm khẩu cái có 2 phần: phía ngoài là vòm khẩu cái cứng và phía trong là vòm khẩu cái mềm. Trong miệng có răng, lưỡi và các tuyến nước bọt. Răng: - Có nhiệm vụ cắn, xé, nhai và nghiền nhỏ thức ăn. - Có nhiều loại răng với hình dạng kích thước khác nhau: Răng cửa có hình như cái đục, có nhiệm vụ cắt thức ăn. Răng nanh nhọn làm nhiệm vụ cắn, xé thức ăn. Răng hàm phẳng, có mấu lồi thích nghi với nhiệm vụ nghiền nhỏ thức ăn. Răng được cắm vào vào các hố răng ở hai xương hàm trên và dưới, tạo thành hai hàm răng hình vòng cung. 4 Tuy có cấu tạo khác nhau nhưng các loại răng đều có cấu tạo chung, gồm có ba phần chính là thân răng, cổ răng, chân răng. - Thành phần cấu tạo của răng gồm có men răng, ngà răng và tủy răng. . Lưỡi: - Lưỡi là một khố cơ vân chắc chắn và rất mềm dẻo, nên có thể cử đọng tự do và rất linh hoạt để xáo trộn thức ăn. - Phần gốc lưỡi dày hơn, gọi là cuống lưỡi, dính với nền hầu của phần sau khoang miệng. - Trong lưỡi có nhiều mạch máu và các sợi thần kinh. - Lưới có mặt trên và mặt dưới. Bề mặt của lưỡi được phủ một lớp màng nhầy có xen các gai vị giác cho biết vị của thức ăn. . Các tuyến nước bọt: Trong khoang miệng có ba đôi tuyến nước bọt , có chức năng tiết ra nước bọt để làm ướt, bôi trơn thức ăn cho dễ nuốt và tiêu hóa thức ăn. Dựa vào vị trí của ba đôi tuyên nước .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.