tailieunhanh - Đặc trưng của thương mại Trung - Việt và phân tích nguyên nhân của nó

Bài viết này sẽ dựa vào số liêu thống kê, khái quát đặc trưng của thương mại hai nước, sau đó phân tích nguyên nhân hình thành của những đặc trưng ấy, nhất là tập trung phân tích nguyên nhân mất cân bằng trong thương mại giữa hai nước, trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến và kiến nghị. | Đỏc TRONG cản MONG M0I TRUNG - VIỆT VÀ PHÂN TÍCH NGCIỴẺN NHÃN cùfl NÓ LTS. Từ khi binh thường hóa năm 1991 đến nay quan hệ thương mại Việt - Trung đã phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên Việt Nam luôn là bên nhập siêu và mức nhập siêu càng gia tăng từ 2002 đến nay. Làm thế nào để giảm nhập siêu tiến tới cân bằng mậu dịch song phương là chủ đế thu hút sự quan tâm của nhiều học giả. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc đăng bài viết của Phan Kim Nga Trung Quốc với một số luận giải mới. Xin giới thiệu cùng bạn đọc. PHAN KIM NGA Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác Viện KHXH Trung Quốc ừ khi bình thướng hóa quan hệ năm 1991 đến nay quan hệ kinh tế thương mại Trung -Việt được khôi phục và phát triển nhanh chóng. Kim ngạch thương mại giữa hai nước từ hơn 30 triệu USD năm 1991 lên 22 5 tỷ USD năm 2009 1 tăng gâ p gần 700 lần. Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam. Lợi ích thương mại song phương mang lại cho hai nước là điều dễ dàng nhìn thấy. Nhưng cùng với thương mại song phương liên tục tăng trưởng vâ n đề mất cân bằng trong thương mại giữa hai nước đã ngày càng bộc lộ. Việt Nam hết sức coi trọng vấn đề nhập siêu trong thương mại với Trung Quốc. Một sô học giả lo lắng kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng xấu nên đã kiến nghị nên hạn chế nhập khẩu từ Trung Quôc. Làm như vậy sẽ không có lợi cho phát triển của quan hệ kinh tế thương mại song phương từ nay về sau. Trong lúc này việc đi sâu phân tích khảo sát thực trạng phát triển và đặc trưng của thương mại 46------------------------------------ hai nước cũng như nguyên nhân hình thành của nó hết sức quan trọng. Với mục đích như vậy bài viết này sẽ dựa vào số liệu thông kê khái quát đặc trưng của thương mại hai nước sau đó phân tích nguyên nhân hình thành của những đặc trưng ây nhất là tập trung phân tích nguyên nhân mâT cân bằng trong thương mại giữa hai nước trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến và kiến nghị. I. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI TRUNG - VIỆT 1. Kim ngạch thương mại liên tục tăng cao

TỪ KHÓA LIÊN QUAN