tailieunhanh - Báo cáo "ề vấn đề sở hữu toàn dân đối với đất đai trong Luật đất đai "

ề vấn đề sở hữu toàn dân đối với đất đai trong Luật đất đai Về tổ chức và hoạt động của Chính phủ Theo quy định của luật tổ chức chính phủ nhiều nước trên thế giới, cơ cấu của chính phủ chỉ bao gồm thủ tướng, phó thủ tướng, các bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Tuy nhiên, theo Luật tổ chức Chính phủ Việt Nam, cơ cấu của Chính phủ | ĐẶC SAN VỂ LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2003 VỀ VẤN ĐỂ SỞ HỮU TOÀN DÂN Đối VỚI ĐẤT ĐAI TRONG LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2003 Kể từ khi Hiến pháp năm 1980 được ban hành đất đai ở nước ta thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lí song Hiến pháp và pháp luật lại chưa quy định rõ nội dung của hình thức sở hữu này. Vì vậy việc xác định nội dung cụ thể của sở hữu toàn dân đối với đất đai đặc biệt là vai trò đại diện chủ sở hữu của Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng nhằm củng cố và hoàn thiện hình thức sở hữu đất đai ở nước ta. 1. Sự cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện sở hữu toàn dân đối với đất đai ở nước ta Xét về mặt lí luận trong tất cả các cuộc cách mạng thì vấn đề chính quyền và vấn đề sở hữu luôn luôn chiếm vị trí trung tâm từ trước tới nay tất cả mọi cuộc cách mạng đều là những cuộc cách mạng nhằm bảo hộ một loại sở hữu . 1 Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề sở hữu Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương chính sách và pháp luật đề cập vấn đề sở hữu nói chung và sở hữu đất đai nói riêng. Những chủ trương chính sách này được thể hiện trong các nghị quyết đại hội Đảng nghị quyết của Ban chấp hành trung ương hiến pháp và các đạo luật. Ở nước ta khái niệm quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai lần đầu tiên được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1980 và tiếp tục được khẳng định tại Hiến pháp năm 1992 Cương lĩnh của Đảng rs. NGUyẾN QUANG ruyẾN về xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 Luật đất đai năm 1987 Luật đất đai năm 1993 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1998 và năm 2001 nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội hoá đất đai. Tuy nhiên các văn bản này đều dừng lại ở quy định Đất đai. là của Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân mà không làm rõ những nội dung cụ thể của khái niệm sở hữu toàn dân đối với đất đai chưa giải mã mối quan hệ giữa Nhà nước với đất đai. Hơn nữa pháp luật hiện hành cũng chưa xác định rõ ràng tách bạch rạch ròi quyền của người sở hữu của người sử dụng và quyền quản lí của Nhà nước. Mặt khác đứng trước đòi hỏi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.