tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm chức năng của giới từ trong tiếng Việt hiện đại

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm chức năng của giới từ trong tiếng Việt hiện đại tìm ra những đặc điểm chức năng chung cho cả lớp từ để từ đó làm rõ điểm khác biệt của chúng so với các từ loại khác, giúp cho việc nhận diện, nắm bắt cũng như sử dụng chúng đạt được hiệu quả tốt hơn. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 2 Lê Duy Trinh ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG CỦA GIỚI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2006 Lôi cam ôn Dê hoan thanh tuân van nay chúng toi đa nhạn được sư giúp đô cúa quy Thay Co giang dạy tôp Cao hoc Lí tuạn ngon ngư khoa 14 quy Thầy Co ô khoa Ngư van Phòng Khoa hoc công nghệ Sau đại hoc Trưông Dại hoc Sư phạm thành phô Hê. Chí Minh hiệu quy Thay Cô giảng dạy tại Khoa Sư phạm trường Dại hoc Tien Giang. Dạc biệt chúng toi nhạn đực sư giúp đô hưông dan tạn tình cUa Co Dư Ngọc Dại hoc Sư phạm thạnh. pho Ho Chí Minh. Chung toi tran trong những sư giup đô đói vạ xin được noi tôi cam ôn chạn thạnh. Tác giả QUY ƯỚC TRÌNH BÀY 1. Tài liệu trích dẫn được đặt trong dấu . Chữ số đầu tiên đặt trước dấu biểu thị số thứ tự của tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo. Chữ số thứ hai đặt sau dấu phẩy biểu thị số thứ tự trang của tài liệu được trích dẫn ví dụ 7 tr. 24 là tài liệu thứ 7 trong danh mục tài liệu tham khảo trang 24. Nếu đoạn trích dẫn nằm ở hai ba trang liên tục thì giữa trang đầu và trang cuối có ghi thêm dấu gạch nối - ví dụ 27 tr. 240 - 247 . Thông tin đầy đủ về tài liệu trích dẫn được ghi trong mục Tài liệu tham khảo đặt cuối luận văn. 2. Ví dụ được in nghiêng và ghi theo thứ tự a b c . của từng phần. 3. Ngoài một vài chữ viết thông dụng như x xin xem vd ví dụ luận văn còn sử dụng một số ký hiệu - Dấu hay hoặc - Dấu có - Dấu - không có - Dấu có thể phát triển biến đoi thành 4. Những từ trong ngoặc đơn là những từ có thể lược bỏ mà không làm cho câu thay đổi về phương diện có thể hay không thể được người bản ngữ chấp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN