tailieunhanh - Bài giảng Maple: Bài 5 - Tính toán trong đại số tuyến tính

Bài giảng Maple: Bài 5 - Tính toán trong đại số tuyến tính giới thiệu tới các bạn về các phép toán trên vector và ma trận; so sánh hai ma trận; cộng ma trận; nhân hai ma trận; tính tích trong của ma trận và vector; tích trực tiếp của hai vector; tích vô hướng của hai vector; tính giá trị riêng & vector riêng của ma trận;. Mời các bạn tham khảo.   | TÍNH TOÁN TRONG ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN Trước hết cần nạp gói công cụ linalg. > with(linalg); Muốn tạo một vector ta dùng: > vector(dim,[x(1),x(2), ,x(dim)]); Ví dụ: > u:=vector(2,[3,4]); u:=[3,4] > v:=vector(3,[1,5,-3]); v:=[1,5,-3] CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN Muốn tạo ma trân ta dùng một trong các lệnh sau: > matrix(L); #L:bảng cách danh sách,vetor dòng > matrix(m,n); #m,n là số dòng và cột > matrix(m,n,L); > matrix(m,n,f); #f: hàm tạo các phần tử > matrix(m,n,lv); #lv:danh sách hoặc vector các phần tử CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN Ví dụ: Nhập ma trận > A:= matrix(3,2,[1,2,3,4,5,6]); > A:= matrix([[1,2],[3,4],[5,6]]); > A:= array(3,2,[1,2,3,4,5,6]); # sai > A:= array([[1,2],[3,4],[5,6]]); CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN Để nhập một ma trận gồm các phần tữ giống nhau: > B:= matrix(2,2,3); Các phần tử của ma trận có cùng một qui luật. CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN > f:=(m,n)->b^(m+n-1)+b; > A:=matrix(2,3,f); Có thể nhập trực | TÍNH TOÁN TRONG ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN Trước hết cần nạp gói công cụ linalg. > with(linalg); Muốn tạo một vector ta dùng: > vector(dim,[x(1),x(2), ,x(dim)]); Ví dụ: > u:=vector(2,[3,4]); u:=[3,4] > v:=vector(3,[1,5,-3]); v:=[1,5,-3] CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN Muốn tạo ma trân ta dùng một trong các lệnh sau: > matrix(L); #L:bảng cách danh sách,vetor dòng > matrix(m,n); #m,n là số dòng và cột > matrix(m,n,L); > matrix(m,n,f); #f: hàm tạo các phần tử > matrix(m,n,lv); #lv:danh sách hoặc vector các phần tử CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN Ví dụ: Nhập ma trận > A:= matrix(3,2,[1,2,3,4,5,6]); > A:= matrix([[1,2],[3,4],[5,6]]); > A:= array(3,2,[1,2,3,4,5,6]); # sai > A:= array([[1,2],[3,4],[5,6]]); CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN Để nhập một ma trận gồm các phần tữ giống nhau: > B:= matrix(2,2,3); Các phần tử của ma trận có cùng một qui luật. CÁC PHÉP TÓAN TRÊN VECTOR VÀ MA TRẬN > f:=(m,n)->b^(m+n-1)+b; > A:=matrix(2,3,f); Có thể nhập trực tiếp bằng lệnh linalg[matrix] > linalg[matrix]([[a,b,x],[1,2,3]]); # không cần phải nạp gói linalg SO SÁNH HAI MA TRẬN Dùng lệnh equal: > equal(matrix1,matrix2); Hai ma trận so sánh phải có cùng số hàng, số cột nếu không Maple sẽ báo lỗi. > A:= matrix(2,2,[1,3,1,3]); > B:= matrix([[1,3,1,3]]); > C:= array([[1,3],[1,3]]); > equal(A,B); > equal(A,C); CỘNG MATRẬN > A:=matrix(2,3,[1,-1,3,4,1,9]); > B:=matrix([[-1,1,-3],[-4,-1,-9]]); > evalm(A+B); NHÂN HAI MA TRẬN Dùng lệnh multiply. > multiply(matrix1,matrix2, ); Ví dụ: > A:=matrix(2,3,[-2,4,0,6,-1,4]); > B:=matrix([[1,-5],[-3,5],[0,6]]); > multiply(A,B); TÍNH TÍCH TRONG CỦA MA TRẬN VÀ VECTOR Dùng lệnh innerprod để tính tích trong của một dãy các ma trận và vector. > u:=vector(2,[1,2]); > v:=vector(3,[1,2,3]); > C:=matrix(2,3,[1,1,1,2,2,2]); > innerprod(u,C,v); 30 > multiply(multiply(u,C),v); 30 TÍCH TRỰC TiẾP CỦA HAI VECTOR Tích trực tiếp của hai vector là một vector. > crossprod(vector1,vector2); > v1:=vector(3,[1,-2,0]); v1 := [1, -2, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.