tailieunhanh - Bài giảng Maple: Bài 4 - Phép tính vi phân & tích phân

Bài giảng Maple: Bài 4 - Phép tính vi phân & tích phân  trình bày về phép tính giới hạn; giới hạn bên trái - bên phải; cách tính tích phân; tích phân bất định; tính đạo hàm số một biến; đạo hàm cấp cao; khai triển hàm số thành chuỗi số. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.   | PHÉP TÍNH VI PHÂN & TÍCH PHÂN PHÉP TÍNH GIỚI HẠN Tính giới hạn của hàm số tại x=a. > limit(f(x),x=a); Tính giới hạn của hàm số tại vô cùng > limit(f(x),x=infinity); VÍ DỤ > limit(sin(x)/x, x=0); 1 > limit(exp(x), x=infinity); infinity > limit(exp(x), x=-infinity); 0 > limit(1/x, x=0, real); undefined GiỚI HẠN BÊN TRÁI-BÊN PHẢI Giới hạn bên trái: > limit(f(x),x=a,left); Giới hạn bên phải: > limit(f(x),x=a,right); VÍ DỤ Cho hàm số Xét tính liên tục của hàm số trên. > piecewise(x limit(f(x),x=2,left)-limit(f(x),x=2,right); 0 TÍNH TÍCH PHÂN Tích phân xác định: > int(f(x),x=ab); Hoặc: > Int(f(x),x=ab); # hiện ra tích phân cần tính > value(%); VÍ DỤ > Int(1/(x^2-4*x+3),x=46); > value(%); ln(3)-1/2ln(5) > evalf(%); VÍ DỤ > int(sqrt(exp(2*x)+cos(x)^2+1),x=0Pi); Mặc dầu không cho ra kết quả nhưng Maple đã tính tóan nghiêm túc. Bằng chứng: > evalf(%); TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH Cú pháp: > int(f(x),x); > int(1/(x^2-4*x+3),x); -1/2ln(x-1) + 1/2ln(x-3) . | PHÉP TÍNH VI PHÂN & TÍCH PHÂN PHÉP TÍNH GIỚI HẠN Tính giới hạn của hàm số tại x=a. > limit(f(x),x=a); Tính giới hạn của hàm số tại vô cùng > limit(f(x),x=infinity); VÍ DỤ > limit(sin(x)/x, x=0); 1 > limit(exp(x), x=infinity); infinity > limit(exp(x), x=-infinity); 0 > limit(1/x, x=0, real); undefined GiỚI HẠN BÊN TRÁI-BÊN PHẢI Giới hạn bên trái: > limit(f(x),x=a,left); Giới hạn bên phải: > limit(f(x),x=a,right); VÍ DỤ Cho hàm số Xét tính liên tục của hàm số trên. > piecewise(x limit(f(x),x=2,left)-limit(f(x),x=2,right); 0 TÍNH TÍCH PHÂN Tích phân xác định: > int(f(x),x=ab); Hoặc: > Int(f(x),x=ab); # hiện ra tích phân cần tính > value(%); VÍ DỤ > Int(1/(x^2-4*x+3),x=46); > value(%); ln(3)-1/2ln(5) > evalf(%); VÍ DỤ > int(sqrt(exp(2*x)+cos(x)^2+1),x=0Pi); Mặc dầu không cho ra kết quả nhưng Maple đã tính tóan nghiêm túc. Bằng chứng: > evalf(%); TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH Cú pháp: > int(f(x),x); > int(1/(x^2-4*x+3),x); -1/2ln(x-1) + 1/2ln(x-3) TÍNH ĐẠO HÀM SỐ MỘT BiẾN Cú pháp: > diff(f(x),x); Hoặc > Diff(f(x),x); > value(%); Nếu hàm thu được còn cồng kềnh thì: > simplify(%); VÍ DỤ > g:=x->((cos(x))^2/sin(2*x)); > f_diff:=diff(g(x),x); > simplify(f_diff); ĐẠO HÀM CẤP CAO Đạo hàm cấp hai: > diff(f(x),x,x); hoặc > diff(f(x),x$2); Đạo hàm cấp k: > diff(f(x),x$k); > diff(x^3-2*x^2,x$3); 6 KHAI TRIỂN HÀM SỐ THÀNH CHUỖI SỐ Maple có thể xấp xỉ một hàm số bởi phần chính chuỗi Taylor khá hòan hảo. > Order:= gia_tri # bậc cần lấy xấp xỉ > approx:= series(expr,x=a); >poly:= convert(approx,polynom); VÍ DỤ Khai triển y=sin(2x).cos(x) tại x=0. > Order:=15; Order:=15 > approx:= series(sin(2*x)*cos(x),x=0); > poly:=convert(approx,polynom); > plot([sin(2*x)*cos(x),poly],x=-22);

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.