tailieunhanh - Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - Châu Thị Bảo Hà
Chương 2 trang bị cho người học những khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng. Sau khi học xong chương này người học có thể: Phân biệt đối tượng, lớp đối tượng; mô hình hóa lớp đối tượng; mô tả được tính trừu tượng hóa, kế thừa, đóng gói, đa hình; so sánh được lớp và cấu trúc;. . | Chương 2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LẬP TRÌNH HĐT Mục tiêu Phân biệt đối tượng, lớp đối tượng Mô hình hóa lớp đối tượng Mô tả được tính trừu tượng hóa, kế thừa, đóng gói, đa hình So sánh lớp và cấu trúc Phân biệt private, public Tạo ra một lớp bằng ngôn ngữ lập trình Java Nội dung . Các khái niệm cơ bản . So sánh lớp (classes) và cấu trúc (structures) . Cách viết lớp trong Java 3 . Định nghĩa các hàm của lớp . Phương pháp sử dụng các đối tượng và các hàm thành viên của lớp . Các khái niệm cơ bản Đối tượng Lớp đối tượng Trừu tượng hoá đối tượng theo dữ liệu, chức năng (Abstraction) Khái niệm đóng gói (Encapsulation) Khái niệm kế thừa (Inheritance) Khái niệm đa hình (Polymorphism) 4 . Các khái niệm cơ bản Đối tượng Đối tượng là một thực thể đang tồn tại trong hệ thống và được xác định bằng ba yếu tố: Định danh của đối tượng Trạng thái/thuộc tính của đối tượng Hành vi của đối tượng Ví dụ: Đối tượng xe A có hiệu “Ford”, màu trắng, giá $ Đối tượng nhân viên X tên là “Vinh”, 25 tuổi, làm ở phòng hành chính 5 Ví dụ: 1. Trong bài toán quản lí buôn bán xe hơi của một cửa hàng kinh doanh, mỗi chiếc xe đang có mặt trong cửa hàng được coi là một đối tượng. Chẳng hạn, một chiếc xe nhãn hiệu “Ford”, màu trắng, giá 5000$ là một đối tượng. 2. Trong bài toán quản lí nhân viên của một văn phòng, mỗi nhân viên trong văn phòng được coi là một đối tượng. Chẳng hạn, nhân viên tên là “Vinh”, 25 tuổi làm ở phòng hành chính là một đối tượng. Một đối tượng là một thực thể đang tồn tại trong hệ thống và được xác định bằng ba yếu tố: Định danh đối tượng: xác định duy nhất cho mỗi đối tượng trong hệ thống, nhằm phân biệt các đối tượng với nhau. Trạng thái của đối tượng: là sự tổ hợp của các giá trị của các thuộc tính mà đối tượng đang có. Hoạt động của đối tượng: là các hành động mà đối tượng có khả năng thực hiện được. . Các khái niệm cơ bản Lớp đối tượng Lớp đối tượng là một khái niệm trừu tượng, dùng để chỉ một tập hợp các đối tượng cùng loại → cùng mô . | Chương 2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LẬP TRÌNH HĐT Mục tiêu Phân biệt đối tượng, lớp đối tượng Mô hình hóa lớp đối tượng Mô tả được tính trừu tượng hóa, kế thừa, đóng gói, đa hình So sánh lớp và cấu trúc Phân biệt private, public Tạo ra một lớp bằng ngôn ngữ lập trình Java Nội dung . Các khái niệm cơ bản . So sánh lớp (classes) và cấu trúc (structures) . Cách viết lớp trong Java 3 . Định nghĩa các hàm của lớp . Phương pháp sử dụng các đối tượng và các hàm thành viên của lớp . Các khái niệm cơ bản Đối tượng Lớp đối tượng Trừu tượng hoá đối tượng theo dữ liệu, chức năng (Abstraction) Khái niệm đóng gói (Encapsulation) Khái niệm kế thừa (Inheritance) Khái niệm đa hình (Polymorphism) 4 . Các khái niệm cơ bản Đối tượng Đối tượng là một thực thể đang tồn tại trong hệ thống và được xác định bằng ba yếu tố: Định danh của đối tượng Trạng thái/thuộc tính của đối tượng Hành vi của đối tượng Ví dụ: Đối tượng xe A có hiệu “Ford”, màu trắng, giá $ Đối tượng nhân viên X tên
đang nạp các trang xem trước