tailieunhanh - Bài giảng Những điểm cần lưu ý khi dạy học môn Tiếng Việt lớp 1.CGD

Bài giảng Những điểm cần lưu ý khi dạy học môn Tiếng Việt lớp bao gồm những nội dung về các mẫu bài của chương trình ; khái niệm nguyên âm, phụ âm và bán nguyên âm; luật chính tả cùng một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nâng cao kiến thức về lĩnh vực này. | NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP I. Các mẫu bài của chương trình TV1. CGD BÀI MẪU BÀI 0:TIẾT HỌC CHUẨN BỊ BÀI 1: TIẾNG BÀI 2: ÂM BÀI 3: VẦN BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI * LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Mẫu 0: Tiết học chuẩn bị Mẫu 1: Tách lời thành tiếng Mẫu 2: Tách tiếng thành 2 phần Mẫu 3: Nguyên âm – Phụ âm Mẫu 4: Vần Kiểu vần chỉ có âm chính BA Kiểu vần có âm đệm và âm chính OA Kiểu vần có âm chính và âm cuối AN Kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối OAN Mẫu 5: Nguyên âm đôi Mẫu 6: Luyện tập tổng hợp II. Khái niệm nguyên âm, phụ âm và bán nguyên âm: - Nguyên âm: luồng hơi đi ra tự do, có thể kéo dài. - Phụ âm: luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài. - Bán nguyên âm (hay còn gọi là bán phụ âm) để chỉ những âm vừa mang tính chất phụ âm vừa mang tính chất nguyên âm. (VD: hoa, lau,vịt, bay) - Trong Tiếng Việt có 14 nguyên âm làm âm chính. Trong đó có: 11 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi. Có 23 phụ âm đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết tiếng Việt. - Tiếng Việt có: 10 âm làm âm cuối. - Trong đó: + 8 phụ âm (n, t, m, p, ng, c, nh, ch) + 2 bán nguyên âm (u, o, i, y). III. Luật chính tả: Có 7 luật chính tả sau: - LCT e, ê, i - LCT ghi âm đệm - LCT dấu thanh - LCT nguyên âm đôi - LCT viết hoa - LCT phiên âm - LCT theo nghĩa 4. Những điểm cần ghi nhớ về Luật chính tả Luật chính tả là một phần kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương trình Tiếng Việt 1 CGD. T cần dạy tỉ mỉ các luật chính tả, liên tục nhắc lại khi gặp tiếng có luật để giúp học sinh nắm chắc các luật chính tả trong chương trình. Vai trò tiết học: Cùng với việc học về cấu trúc ngữ âm của tiếng, luật chính tả góp phần xử lý triệt để mối quan hệ âm và chữ. Nhờ vậy, học sinh đạt được một trong những yêu cầu cơ bản của chương trình: Đọc thông, viết thạo nhờ nắm vững cấu trúc ngữ âm của tiếng, nắm chắc luật chính tả và do đó không bị tái mù. CÁCH GHI 7 LUẬT CHÍNH TẢ SAU: 1. LCT âm /c/, /g/, /ng/ trước âm /e/, /ê/, /i/: - Âm /cờ/ đứng trước âm e, ê, i phải viết bằng con chữ k. VD: kẻ, kể, ki, . - | NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP I. Các mẫu bài của chương trình TV1. CGD BÀI MẪU BÀI 0:TIẾT HỌC CHUẨN BỊ BÀI 1: TIẾNG BÀI 2: ÂM BÀI 3: VẦN BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI * LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Mẫu 0: Tiết học chuẩn bị Mẫu 1: Tách lời thành tiếng Mẫu 2: Tách tiếng thành 2 phần Mẫu 3: Nguyên âm – Phụ âm Mẫu 4: Vần Kiểu vần chỉ có âm chính BA Kiểu vần có âm đệm và âm chính OA Kiểu vần có âm chính và âm cuối AN Kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối OAN Mẫu 5: Nguyên âm đôi Mẫu 6: Luyện tập tổng hợp II. Khái niệm nguyên âm, phụ âm và bán nguyên âm: - Nguyên âm: luồng hơi đi ra tự do, có thể kéo dài. - Phụ âm: luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài. - Bán nguyên âm (hay còn gọi là bán phụ âm) để chỉ những âm vừa mang tính chất phụ âm vừa mang tính chất nguyên âm. (VD: hoa, lau,vịt, bay) - Trong Tiếng Việt có 14 nguyên âm làm âm chính. Trong đó có: 11 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi. Có 23 phụ âm đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết tiếng Việt. - Tiếng Việt có: 10 âm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.