tailieunhanh - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí minh: Chương 1 - Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh cung cấp cho các bạn những kiến thức về cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (thời kỳ trước 1911; thời kỳ từ năm 1911 – 1920; thời kỳ từ năm 1921 – 1930; thời kỳ từ 1930 – 1945; thời kỳ từ 1945 – 1969); giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh.   | CHƯƠNG MỘT Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh I/ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TTHCM 1/- Cơ sở khách quan a/- Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM * Bối cảnh thời đại (quốc tế) * Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 Hàm Nghi Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu Phan Chu Trinh b/- Những tiền đề tư tưởng, lý luận Giá trị truyền thống dân tộc: nổi bật là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng đất nước. Tinh hoa văn hóa nhân loại: + Phương Đông: * Nho giáo: Khổng Tử (551 – 479 TCN); Mạnh Tử (327 – 289 TCN); Tuân Tử (313 – 238 TCN) * Phật giáo: Tất Đạt Đa (Thích Ca Mâu Ni) (8/4/563 TCN) * Tư tưởng Tôn Trung Sơn (1866 – 1925) + Phương Tây: văn hóa Pháp, Anh, Mỹ. Pháp (1911) Mỹ (1913) Anh (1913 - 1917) Chủ nghĩa Mác-Lê-nin: Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận quyết định bản chất của tư tưởng HCM ,đem lại cho HCM phương pháp đúng đắn để tiếp cận văn hóa dân tộc vầ tinh hoa trí tuệ nhân loại từ đó tìm ra quy luật vận động và phát triển của xã hội Việt Nam: ĐLDT -> CNXH 2/- Nhân tố chủ quan Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn II/- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: (gồm 5 thời kỳ) 1/- Thời kỳ trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước 2/- Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc 3/- Thời kỳ từ năm 1921 – 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam 4/- Thời kỳ từ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng 5/- Thời kỳ từ 1945 – 1969: Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển, hoàn thiện Nội dung chính các tác phẩm - Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa (1920) của Lênin - Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) - Đường Kách mệnh (1927) III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh 1) Đối với dân tộc Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng dân tộc. a) Tài sản tinh thần vô | CHƯƠNG MỘT Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh I/ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TTHCM 1/- Cơ sở khách quan a/- Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM * Bối cảnh thời đại (quốc tế) * Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 Hàm Nghi Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu Phan Chu Trinh b/- Những tiền đề tư tưởng, lý luận Giá trị truyền thống dân tộc: nổi bật là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng đất nước. Tinh hoa văn hóa nhân loại: + Phương Đông: * Nho giáo: Khổng Tử (551 – 479 TCN); Mạnh Tử (327 – 289 TCN); Tuân Tử (313 – 238 TCN) * Phật giáo: Tất Đạt Đa (Thích Ca Mâu Ni) (8/4/563 TCN) * Tư tưởng Tôn Trung Sơn (1866 – 1925) + Phương Tây: văn hóa Pháp, Anh, Mỹ. Pháp (1911) Mỹ (1913) Anh (1913 - 1917) Chủ nghĩa Mác-Lê-nin: Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận quyết định bản chất của tư tưởng HCM ,đem lại cho HCM phương pháp đúng đắn để tiếp cận văn hóa dân tộc vầ tinh hoa trí tuệ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.