tailieunhanh - Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - Hà Tân Bình

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 được biên soạn nhằm giúp cho các bạn nắm bắt được những kiến thức về tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Chính trị và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HCM VỀ VĂN HOÁ II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC III. TƯ TƯỞNG HCM VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI KẾT LUẬN NỘI DUNG CHƯƠNG VII 1. Khái niệm văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Q điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hoá 3. Quan điểm của HCM về một số lĩnh vực chính của văn hoá 1. Khái niệm văn hoá theo TTHCM a. Định nghĩa về văn hóa: “Nhật ký trong tù” (1943) “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra - Ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, - những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là VH. V hoá là sự tổng hợp của mọi ph thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” I. NHỮNG Q ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HCM VỀ VĂN HÓA: Cũng ở sau “Nhật ký trong tù” HCM còn nêu lên 5 điểm lớn về XD nền VH DT là: “1. XD tâm lý : Tinh thần độc lập tự cường 2. XD luân lý: Biết hy sinh mình làm lợi cho quần chúng. 3. XD xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của n dân trong XH. 4. XD chính trị: Dân quyền 5. XD kinh tế” HCM để XD nền VH DT: phải XD tất cả các mặt: kinh tế, c trị đến XH, đ đức, tâm lý b. Q điểm về XD một nền văn hóa mới: Q điểm về vị trí và v trò của VH trong ĐS XH Một là: VH là đời sống tinh thần của XH, thuộc KTTT. Hai là: VH không đứng ngoài mà phải ở trong k tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy kinh tế phát triển 2. Q điểm của HCM về các vấn đề chung của VH: Nền VH mới có ba tính chất: Tính dân tộc: (đặc tính DT, cốt cách DT ) giúp phân biệt với VH các DT khác. Tính DT biểu hiện đa dạng kế thừa, phát huy. Tính khoa học: Hiện đại, tiên tiến, thuận theo trào lưu tiến hóa. loại bỏ những gì sai trái với khoa học, mê tín, duy tâm kế thừa truyền thống, t thu tinh hoa VH thế giới Tính | CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HCM VỀ VĂN HOÁ II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC III. TƯ TƯỞNG HCM VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI KẾT LUẬN NỘI DUNG CHƯƠNG VII 1. Khái niệm văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Q điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hoá 3. Quan điểm của HCM về một số lĩnh vực chính của văn hoá 1. Khái niệm văn hoá theo TTHCM a. Định nghĩa về văn hóa: “Nhật ký trong tù” (1943) “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra - Ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, - những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là VH. V hoá là sự tổng hợp của mọi ph thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” I. NHỮNG Q ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HCM VỀ VĂN HÓA: Cũng ở sau “Nhật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN