tailieunhanh - Báo cáo "Thẩm quyền khởi tố các vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân "

Thẩm quyền khởi tố các vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân Các nước châu Âu khi quyết định sửa đổi hiến pháp, gia nhập Liên minh châu Âu, bỏ đồng tiền quốc gia để sử dụng đồng Euro đều tiến hành trưng cầu dân ý để nhân dân quyết định. Ở Việt Nam mặc dù trong Hiến pháp có quy định công dân có quyền thể hiện ý kiến của mình khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý, tuy nhiên cho đến nay do chúng ta chưa có Luật trưng cầu dân ý nên. | ĐẶC SAN VỂ GÓP ý Dự THẢO BLTTDS THẢM QUYỂN KHỞI Tố CÁC vụÁNDẲNSựCÙA VIỆN KỂíSẤTNHẲNDẲN Trong quá trình nghiên cứu xây dựng Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự thẩm quyền khởi tố các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân là một trong những nội dung có nhiều ý kiến khác nhau tập trung vào hai vấn đề chính là có nên quy định thẩm quyền khởi tố vụ án dân sự cho vi ện kiểm sát không và nếu có thì nên quy định viện kiểm sát có thể khởi tố vụ án dân sự trong trường hợp nào Vì còn nhiều ý kiến khác nhau nên đây là một nội dung được đưa ra lấy ý kiến nhân dân. Chúng tôi xin bàn về nội dung này mong muốn góp một ý kiến nhỏ để các cơ quan có thẩm quyền cân nhắc và hoàn thiện Dự thảo. Qua tham khảo pháp luật nước ngoài chúng tôi thấy rằng thẩm quyền khởi kiện khởi tố các vụ án dân sự của viện công tố viện kiểm sát được pháp luật của nhiều nước quy định nhất là các nước theo truyền thống luật dân sự civil law . Các nước thường quy định vấn đề này trong các văn bản pháp luật về nội dung như bộ luật dân sự bộ luật lao động luật tổ chức cơ quan tư pháp. Bộ luật tố tụng dân sự thường chỉ quy định chung. Vì được quy định trong các văn bản pháp luật về nội dung nên thẩm quyền của viện công tố trong việc khởi kiện các vụ án dân sự được quy định cụ thể từng trường hợp một. Bộ luật dân sự Cộng hoà Pháp có khá nhiều điều luật quy định thẩm quyền của vi ện công tố trong vi ệc khởi kiện vụ án dân sự chủ yếu liên quan đến các vấn đề như tuyên bố chết các điều 88 92 tuyên bố mất tích các điều 112 117 122 129 190 191 TS. TRẦN VÁN TRUNG 200 huỷ hôn nhân trái pháp luật Điều 184 hạn chế quyền của cha mẹ các điều 289 291 292 373-3 374 375 375-6 tước quyền của cha mẹ Điều 378-1 nuôi con nuôi các điều 354 362 giám hộ các điều 391 405 416 447 . Bộ luật dân sự Nhật Bản cũng có tới 18 điều luật các điều 7 10 25 27 40 56 75 76 744 829 834 845 895 915 918 952 958 quy định thẩm quyền khởi kiện các vụ án dân sự của viện công tố. Đây là hệ thống kết hợp vừa bảo đảm quyền tự định đoạt của các bên trong quan hệ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN