tailieunhanh - Phát triển thương mại Việt Nam - Trung Quốc thành hình mẫu của quan hệ hữu nghị và hợp tác trong thế kỷ XXI
Bài viết nêu lên những vấn đề: Vế quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 1991-2009. về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, cơ cấu hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Trung Quốc, về cán cân thương mại giữa Việt Nam với Trung Quốc. Đồng thời cũng đưa ra một số vấn đề đặt ra trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc trong giai đoạn tới, cùng một số định hướng hợp tác trong lĩnh vực thương mại. | PỊỊÁT ĨRỊỂH mi ị ffltts ụ lịl Nil IMS QUỂC THÀNH BÌNH MAU CỦA QUAN HỆ HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC TRONG THẾ KỶ XXI DOÃN CÔNG KHÁNH Viện Nghiên cứu Thương mai oàn cầu hoá đã tạo lập nền tảng cho việc duy trì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế c ao và bền vững chuyển đổi cơ cấu và phát triển xã hội ở nhiêu quốc gia đang phát triển nhưng không phải tâ t cả . Điểu đặc biệt là tiến trình toàn cầu hoá đã mở ra các cơ hội không hạn chế cho sự hợp tác và hội nhập hiệu quả về thương mại đầu tư dịch vụ giữa các quôc gia các cộng đồng trong đó có Trung Quốc và Việt Nam. ASEAN và Trung Quôh là những nước đang phát triển ở những thang bậc khác nhau trên quĩ đạo phát triển kinh tế. Tuy nhiên các nước này cũng đang phải đối mặt với những cơ hội và thách thức trong một thế giới biến đổi từng ngày từng giờ. Nếu không thể đánh bại hãy hợ p tác điếu này hoàn toàn phù hợp với quyết định của các nước Đông Nam Á khi thiết lập một khu vực thương mại tự do FTA vối Trung Quốc- quốc gia mà họ từng xem là một đôi thủ kinh tê đáng gờm trong những năm gần đây. Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 5 tại Brunei 6-11-2001 ghi một dấu môc quan trọng trong sự hợp tác khu vực giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Các nhà lãnh đạo của ASEAN và Trung Quốc đã đồng ý thành lập khu vực mậu dịch tự do trong vòng J0 năm gọi tắt theo tiếng Anh là ACFTA . Và nếu thành công thì ACFTA sẽ trở thành một hình mẫu mói trong việc hợp tác giữa các quốc gia đang phát triển. Các nước thường thích ứng vởi sự phát triển của Trung Quốc dưới 3 hình thức 1 Đầu tư FD1 đê làm chủ. cơ sở sản xuất ờ Trung Quôc 2 Xuất khẩu máy móc thiết bị hiện đại và vật tứ đầu vào đê tham gia tiến trình sản xuất và xuất khau của Trung Quốc 3 Xuất khâu nguyên nhiên liệu khoáng sản nông sản thực phẩm phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước. Việt NGHIÊN cúu TRUNG QUỐC số 1 101 - 2010 41 DOÃN CÔNG KHÁNH Nam chủ yếu giao lưu với Trung Quốc thông qua hình thức thứ 3. Việt Nam - TrUng Hoa núi liền núi sông liền sông. Thực hiện đường lối đổi mới và chính .
đang nạp các trang xem trước