tailieunhanh - Phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam trong những năm gần đây

Hiện nay tình hình kinh tế thế giới đã có nhiều biến đổi. Toàn cầu hóa và tự do thương mại đã trở thành những xu thế tất yếu. Trong hội nhập khu vực Châu Á, phương châm "cùng hành động, cùng tiến bước". Bài viết nêu lên phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam trong những năm gần đây. | PHÁT TRIỂN MÔI QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIỮA MÔNG CỔ VÀ VIỆT NAM TRONG NHŨNG NĂM GẦN ĐÂY iện nay tinh hình thế giới đã có nhiêu biến đổi. Toàn cầu hóa và tự do thưong mại đã trở thành những xu thế tất yếu. Trong hội nhập khu vực Châu Á phưong châm cùng hành động cùng tiến bước act together advance together mà cựu Thủ tướng Nhật Bản Koizumi đã nêu tại Hội nghị Tưong lai Châu Á lẩn thứ 10 là hoàn toàn hợp lý và đáp ứng lợi ích của tất cả các quốc gia trong khu vực Châu Á. Trong xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế toàn cầu và khu vực đang diễn ra ngày một mạnh mẽ Mông cổ không thể đứng ngoài xu thế này. Nhận thức được tính tất yếu khách quan của hội nhập quốc tế của trào lưu chuyển dổi co chế kinh tế thị trường đông thời đứng trước những yêu cầu xúc tiến cải cách trong nước Chính phủ Mông cổ đã có bước chuyển đổi mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực từ kinh tê đến chính trị - xã hội. Chính vì thế việc nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng và xu hướng phát triển của Mông Cổ là cần thiết bởi nó không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hon về một đối tác quan trọng mà nó còn góp phần thúc đẩy quan hệ Mông cổ - Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới. Nằm ở Trung Á Mông cổ có vị trí địa -kinh tế địa - chính trị quan trọng đối với các nước Châu Á - Thái Bình Dương nói chung và các nước khu vực Đông Nam Á nói riêng. Mông Cổ là con đường ngắn nhất thuận lợi nhất để đưa các nước khối ASEAN đến với Chù lịch Hội Thương mại hợp tác Mông Cổ-Việt Nam thị trường Liên Bang Nga các nước Đông -Tây Âu. Vị trí thuận lợi này giúp Mông cổ có điều kiện khai thác phát huy tối đa lợi thế và tiêm năng thê mạnh để huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế thu hút các nguồn lực từ bên ngoài mở rộng sản xuất và đẩy mạnh thị trường xuất khấu. Đồng thời vị trí đó có thể tạo môi trường hấp dẫn để Mông cổ đẩy nhanh tiến độ thu hút đầu tư nước ngoài tiếp cận nhanh sự chuyển giao khoa học - công nghệ trên diện rộng. Mông Cổ là một thị trường hấp dẫn với xuất khẩu hiện tại chiếm hơn 50 GDP giàu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.