tailieunhanh - Báo cáo "Bảo vệ quyền của người phụ nữ đối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 "

Bảo vệ quyền của người phụ nữ đối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 Do đặc điểm khác nhau về điều kiện phát sinh, thời gian điều trị, sự ổn định sau điều trị mà quy định về thời điểm hưởng, mức hưởng giống nhau là không phù hợp. Hơn nữa, pháp luật lao động chỉ mới đưa ra khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chứ chưa quy định các điều kiện để hưởng chế độ tai nạn lao động,. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl BẲOVỆQUYỀNCŨANGƯỠI PHỤ NỮĐỐIVỚITẢI SẴN ĨHUỘCSỞHƠU CHUNG HỢP NHẮT CỦAVỢCHỔNGTHEOLUẬTHỒNNHÂNVÀGIAĐÌNHVIÈTNAMNĂM2000 Trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước 1884 Ph. Ăngghen đã chỉ ra rằng trong ba hình thức bất bình đẳng lớn nhất của lịch sử nhân loại bất bình đẳng chủng tộc giai cấp giới thì quan hệ bất bình đẳng giữa nam và nữ chính là nguồn gốc đích thực về mặt lịch sử xã hội của những mâu thuẫn cơ bản chủ yếu trong quan hệ vợ chồng. Từ đó ông đã xây dựng quan điểm về giải phóng phụ nữ là muốn giải phóng phụ nữ thì phải xây dựng xã hội mới - xã hội không còn áp bức bóc lột của người này đối với người khác của giai cấp này đối với giai cấp khác. Như vậy để xây dựng xã hội công bằng văn minh thì vấn đề quan trọng luôn được đặt ra ấy là phải giải phóng phụ nữ phải đảm bảo cho phụ nữ được bình đẳng với nam giới trên mọi phương diện. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói Nói phụ nữ là nói phần nửa xã hội. Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người. Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa . ì1 Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giải phóng phụ nữ Đảng và Nhà nước ta luôn luôn dành cho phụ nữ sự quan tâm đặc biệt. Ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên Hiến pháp 1946 Nhà nước ta đã ghi BÙI THỊ MỪNG nhận quyền bình đẳng của phụ nữ. Từ đó nguyên tắc nam nữ bình đẳng đã trở thành nguyên tắc hiến định được thể hiện nhất quán trong tất cả các hiến pháp năm 1946 1959 1986 và 1992. Trên cơ sở đó nhiều văn bản pháp luật của Nhà nước đã cụ thể hoá quyền bình đẳng nam nữ nhằm thực hiện triệt để việc bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ. Trong số các ngành luật luật hôn nhân và gia đình giữ một vị trí quan trọng Luật lấy vợ lấy chồng nhằm giải phóng phụ nữ tức là giải phóng phần nửa xã hội. Giải phóng người đàn bà đồng thời phải tiêu diệt tư tưởng phong kiến tư tưởng tư sản của người đàn ông . 2 Chính vì lẽ đó nguyên tắc nam nữ bình đẳng đã .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN