tailieunhanh - Nâng cao khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam

Bài viết này phân tích các phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài, khảo sát hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài phổ biến đối với các doanh nghiệp Việt Nam qua cuộc điều tra 152 doanh nghiệp ở các tỉnh phía Nam có tham gia hoạt động tại thị trường nước ngoài vào tháng 1/2011, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị giúp doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh gay gắt của giai đoạn 2011-2015. | MHItN CttH - TMO Bôì I Nâng cao khà năng thâm nhập thị íriíòìii míól ngoài cùa doanh nghiệp Việt Nam TS. NGUYỀN XUÂN MINH Khi nhu cầu trong nước đang tiến đến tình trạng bảo hòa tình hình cạnh tranh trong nước ngày càng gay gắt nhưng theo chiến lược của mình các DN tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh và khai thác tốt hơn vòng đời sản phẩm của các mặt hàng chủ lực thì thị trường nước ngoài là mục tiêu tiếp theo của các DN. Phần lớn các DN Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ và trong nồ lực thâm nhập thị trường nước ngoài các DN cần lựa chọn các phương thức thâm nhập thị trường một cách phù hợp. Bài viết này phân tích các phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài khảo sát hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài phổ biến đối với các DN Việt Nam qua cuộc điều tra 152 DN ở các tỉnh phía Nam có tham gia hoạt động tại thị trương nước ngoài vào tháng 1 2011 từ đó dưa ra một sớ giải pháp và kiến nghị giúp DN Việt Nam có thể nâng cao khả năng thâm nhập thị trương nước ngoài trong điều kiện hội nhập kính tế quốc tẽ và cạnh tranh gay gắt của giai đoạn 2011- 2015. 1. Tổng quan về thâm nhập thị trường nước ngoài Đẽ có thể thăm nhập thị trương nước ngoài. DN có thể lựa chọn phương thức thám nhập Mạng di động Metíone thương hiệu của Viettel ở Campuchia phù hợp như XK. cấp phép kinh doanh nhượng quyền kinh doanh phương thức chìa khóa trao tay. liên doanh và thành lập DN 100 vốn. XK là phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài đơn giản nhất. Toàn bộ các hoạt động sản xuất dóng gói bao bì. đều được thực hiện trong nước vả chỉ XK ra thị trương nước ngoài bán thành phẩm hay thành phẩm theo nhu cầu của khách hàng. Ưu điểm của phương thức này là giảm thiểu dược rủi ro vả chi phi khi hoạt dộng tại thị trương nước ngoài giúp các DN có thể khai thác hiệu ứng hiệu quả nhờ quy mõ và dường cong kinh nghiệm cũng như khai thác tốt các giai đoạn của vòng đời sản phẩm. Nhược điểm của phương thức này là DN có thể vướng phải một số rào cản thương mại không nấm được tâm lý tiêu dùng thị hiếu của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN