tailieunhanh - Bài thuyết trình: Lễ hội truyền thống ở Việt Nam

Bài thuyết trình "Lễ hội truyền thống ở Việt Nam" trình bày về khái niệm, phân loại, cấu trúc lễ hội, so sánh lễ hội truyền thống ở Việt Nam. Với các bạn chuyên ngành Văn hóa - Xã hội thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | Nhóm 11 Chủ đề: Lễ hội truyền thống ở Việt Nam. GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà Danh sách thành viên nhóm Trương Thị Trang 587811 Nguyễn Thị Thanh 598930 Nguyễn Đức Vũ Phụ lục I. Đặt vấn đề II. Nội dung 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Cấu trúc lễ hội 4. So sánh 5. Ý nghĩa III. Kết luận I. Đặt vấn đề Lễ hội là hiện tượng lịch sử, hiện tượng văn hóa có mặt ở Việt Nam từ lâu đời và có vai trò không nhỏ trong đời sống xã hội. Những năm gần đây, trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế của nước ta, văn hóa truyền thống nói chung, trong đó có lễ hội truyền thống đã được phục hồi và phát huy, làm phong phú hơn đời sống văn hóa của Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, tốt đẹp trong phục hồi và phát huy lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội đương đại, thì cũng không ít các vấn đề nảy sinh khiến xã hội cần phải nhìn nhận lại và tìm cách khắc phục để những mặt tinh hoa của lễ hội cổ truyền được đẩy mạnh và phát huy, khắc phục dần các hạn chế, tiêu cực. Và bao giờ cũng . | Nhóm 11 Chủ đề: Lễ hội truyền thống ở Việt Nam. GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà Danh sách thành viên nhóm Trương Thị Trang 587811 Nguyễn Thị Thanh 598930 Nguyễn Đức Vũ Phụ lục I. Đặt vấn đề II. Nội dung 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Cấu trúc lễ hội 4. So sánh 5. Ý nghĩa III. Kết luận I. Đặt vấn đề Lễ hội là hiện tượng lịch sử, hiện tượng văn hóa có mặt ở Việt Nam từ lâu đời và có vai trò không nhỏ trong đời sống xã hội. Những năm gần đây, trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế của nước ta, văn hóa truyền thống nói chung, trong đó có lễ hội truyền thống đã được phục hồi và phát huy, làm phong phú hơn đời sống văn hóa của Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, tốt đẹp trong phục hồi và phát huy lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội đương đại, thì cũng không ít các vấn đề nảy sinh khiến xã hội cần phải nhìn nhận lại và tìm cách khắc phục để những mặt tinh hoa của lễ hội cổ truyền được đẩy mạnh và phát huy, khắc phục dần các hạn chế, tiêu cực. Và bao giờ cũng thế, mọi hành động của con người đều bắt đầu từ nhận thức, chỉ khi chúng ta có nhận thức đúng về lễ hội cổ truyền thì việc phục hồi và phát huy nó trong đời sống xã hội đương đại mới mang lại hiệu quả mong muốn II. NỘI DUNG 1. Khái niệm Lễ hội là sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng. "Lễ" là hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện. "Hội" là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống 2. Phân loại lễ hội + Hội lễ nông nghiệp: là loại hội mô tả nhưng lễ nghi liên quan đến chu trình sản xuất nông nghiệp hoặc biểu dương các sản vật làm từ nông nghiệp như hội tịch điền, trò rước lúa, lễ hội trình nghề + Hội lễ phồn thực giao duyên: là lễ hội gắn với quan niệm tín ngưỡng phồn thực cầu mong cho sự sinh sôi nảy nở của con người và vạn vật, chẳng hạn như : Việc rước thờ các hình ảnh sinh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.