tailieunhanh - Báo cáo "Về những điểm mới cơ bản trong thủ tục giải quyết các vụ án lao động theo Bộ luật tố tụng dân sự "

Về những điểm mới cơ bản trong thủ tục giải quyết các vụ án lao động theo Bộ luật tố tụng dân sự Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, các quy định của pháp luật còn bộc lộ một số vấn đề bất cập. Thứ nhất, trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl Ví NHỮNG Diem MỚI cơ BRN THONG THÙ TỤC GIỂI ọuvễr c Ac vụ áN LAO DỘNG THCO BỘ lUẠr Tố TỤNG DỀN sự Bộ luật lao động BLLĐ năm 1994 đã được sửa đổi bổ sung năm 2002 dành chương XIV để quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động. Theo các quy định của BLLĐ toà án nhân dân TAND có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể khi đáp ứng các điều kiện luật định. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động được Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 11 4 1996 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 7 1996 là bước cụ thể hoá trình tự thủ tục giải quyết vụ án lao động tại TAND. So với thủ tục giải quyết các vụ án dân sự theo quy định tại Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 thủ tục giải quyết các vụ án lao động có những điểm khác căn bản về hội đồng xét xử sơ thẩm thời hiệu thời hạn. Để thống nhất sự điều chỉnh pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án có tính dân sự tại TAND ngày 15 6 2004 Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam khoá XI kì họp thứ 5 đã thông qua Bộ luật tố tụng dân sự BLTTDS . Theo BLTTDS kể từ ngày 01 01 2005 trở đi ngày BLTTDS bắt đầu có hiệu lực thi hành thủ tục giải quyết các vụ việc về dân sự hôn nhân gia đình kinh tế lao động. sẽ được áp dụng một cách thống nhất. Cũng từ ngày 01 01 2005 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ngày ThS. NGUyẾN XUÂN THU 29 11 1989 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ngày 16 3 1994 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động ngày 11 4 1996 sau đây gọi tắt là Pháp lệnh 1996 sẽ hết hiệu lực thi hành. Với thủ tục chung này trong việc giải quyết các vụ án lao động sẽ có khá nhiều sự thay đổi và có nhiều vấn đề cần đặc biệt lưu ý khi áp dụng các điều khoản trong BLLĐ về giải quyết tranh chấp lao động tại TAND. Bài viết này chỉ đề cập một số điểm mới cơ bản trong thủ tục giải quyết các vụ án lao động theo BLTTDS như Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động của TAND thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án lao động .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN