tailieunhanh - Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

Mong muốn giúp các bạn dễ dàng tìm kiếm tài liệu cho bài Đại lượng tỉ lệ thuận chúng tôi đã chọn lọc những giáo án để hỗ trợ bạn trong công việc giảng dạy. Với những giáo án này các bạn có thêm nhiều lựa chọn, nhiều ý tưởng để chuẩn bị cho mình một giáo án hoàn thiện nhất, phù hợp với yêu cầu của bài học, qua đó giúp học sinh biết đại lượng tỉ lệ thuận, biết được tính chất và mối liên hệ giữa các đại lượng tỉ lệ thuận. Mong rằng cá bạn sẽ hài lòng với những giáo án này. | Giáo án Đại số 7 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN tiêu - Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận - Kĩ năng : Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không Biêt cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hẹ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia - Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị - GV :Bảng phụ +sgk - HS : Bảng nhỏ+sgk - ƯDCNTT và dự kiến PPDH: Aùp dụng PP vấn đáp gợi mở I. Các hoạt động dạy và học 1 ổn định 2 Kiểm tra: Không 3 .Bài mới :(39’) Các hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1: Mở đầu ( 9’) Gv: Giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị” Hs:Nhắc lại Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?Ví dụ. HĐ2: Định nghĩa (10’) Gv:Cho Hs làm ?1/SGK Hs1: Đọc to yêu cầu của ?1 2Hs:Lên bảng viết công thức Hs:Còn lại cùng viết vào bảng nhỏ Gv: Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ Gv: Giới thiệu định nghĩa/52SGK 1Hs:Đọc to định nghĩa Gv:Lưu ý Hs Khái niệm 2 đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của k 0 Gv:Cho Hs làm tiếp ?2/SGK Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý của Gv Từ y = x x = ? + Kết luận? Gv:Giới thiệu phần chú ý và yêu cầu Hs nhận xét về hệ số tỉ lệ Hs:Đọc lại phần chú ý trong SGK Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?3/SGK 1Hs:Lên bảng điền Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét, bổ xung HĐ3: Tính chất (20’) Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung của ?4/SGK Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý của Gv +Tìm hệ số tỉ lệ (dựa vào y = ) +Tìm y2 = ? , y3 = ? , y4 = ? (biết k = 2) + (hệ số tỉ lệ) Gv:Giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1 ; x2 và y2 ;. Gv:Giới thiệu 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận SGK/53 Hs:Đọc 2 tính chất vài lần Gv:Ghi bảng dạng tổng quát của 2 tính chất và đặt câu hỏi: - Hãy cho biết tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? (hệ số tỉ lệ) Hãy lấy ví dụ cụ thể ở ?4/SGK để minh hoạ cho 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận Hs:Suy nghĩ – Thảo luận nhóm và trả lời VD: hoặc nghĩa ?1. Viết công thức tính a) S = S = b) m = m = * Nhận xét: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 * Định nghĩa : SGK ?2. y = x (vì y tỉ lệ thuận với x) x = y Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = * Chú ý : SGK ?3. Cột a b c d Chiều cao (mm) 10 8 50 30 Khối lượng (tấn) 10 8 50 30 chất ?4. Biết x và y tỉ lệ thuận x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 y y1=6 y2=8 y3=10 y4=12 a)Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận y1 = hay 6 = k = 2 Vậy hệ số tỉ lệ là 2 b) y2 = = = 8 y3 = = = 10 y4 = = = 12 c) (chính là hệ số tỉ lệ) * Tính chất : SGK/53 * Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì : + + 4 Hướng dẵn học ở nhà :(1’) - Học bài - Làm bài 3; 4/SGK và bài 1 7/SBT * Rút kinh Nghiệm: