tailieunhanh - Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 4: Tách sóng
Bài giảng "Nhập môn điện tử - Chương 4: Tách sóng" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Tách sóng biên độ, tách sóng tín hiệu đơn biên, tách sóng tín hiệu điều tần, tách sóng tín hiệu điều pha. . | Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ 1 THÁNG 9/2012 CHƯƠNG 4: TÁCH SÓNG Tách sóng biên độ Tách sóng tín hiệu đơn biên Tách sóng tín hiệu điều tần Tách sóng tín hiệu điều pha Tách sóng biên độ Tách sóng là quá trình lấy lại tín hiệu điều chế. Tín hiệu sau tách sóng phải giống dạng tín hiệu điều chế ban đầu. Để tín hiệu ra không méo thì tín hiệu vào tách sóng phải có biên độ đủ lớn. Tương ứng với các loại điều chế, ta cũng có các mạch tách sóng sau đây: tách sóng điều biên, tách sóng điều tần, tách sóng điều pha. a. Các tham số cơ bản + Hệ số tách sóng: -Tín hiệu vào bộ tách sóng là tín hiệu đã điều biên: uVTS= (biến thiên theo quy luật tin tức) - Đối với tín hiệu vào: UVTS=U’0+u’ U’0 :thành phần một chiều, u’:thành phần biến thiên chậm theo thời gian - Đối với tín hiệu ra: URTS=U”0+u” -Tín hiệu ra bộ tách sóng điều biên: URTS(t) = (t) - Hệ số tỷ lệ - hệ số tách sóng: KTS = URTS/UVTS - Quá trình tách sóng chỉ cần quan tâm đến thành phần biến thiên chậm (mang tin tức), do đó, hệ số tách sóng: KTS =u”/u’ + Trở kháng vào bộ tách sóng: + Méo phi tuyến: §Æc trưng cho sù sai lÖch cña tÝn hiÖu håi phôc và tÝn hiÖu ban ®Çu, trong đó I2ωt , I3ωt , . là thành phần dòng điện các sóng hài của tín hiệu điều chế xuất hiện khi qua mạch tách sóng. ĐÆc trưng cho møc ®é ¶nh hưëng cña bé t¸ch sãng ®Õn nguån tÝn hiÖu vào. b. Mạch tách sóng điều biên ¹ch t¸ch sãng biªn ®é dïng m¹ch chØnh lưu: Tách sóng dùng diot nối tiếp Tách sóng dùng diot song song Khảo sát mạch nối tiếp:+ iD= = S (uđb - uC) Trong đó: uđb=Uđbcosωst =Ut(1+mcosωst) cosωtt => iD = (Uđbcosωst -uc) => iD = (Uđbcosωst - cosθ) Với ωst=θ (góc cắt tín hiệu, góc dẫn điện của diode), + Trường hợp: iD= I0 + I1cosωtt + I2cos2ωtt+ I3cos3ωtt+.+ I4cos4ωtt+ Điện áp ra trên tải: => => Nhận xét: Góc cắt tín hiệu θ chỉ phụ thuộc vào thông số hỗ dẫn S và điện trở tải R mà không phụ thuộc vào tín hiệu vào. Như vậy, tách sóng tín . | Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ 1 THÁNG 9/2012 CHƯƠNG 4: TÁCH SÓNG Tách sóng biên độ Tách sóng tín hiệu đơn biên Tách sóng tín hiệu điều tần Tách sóng tín hiệu điều pha Tách sóng biên độ Tách sóng là quá trình lấy lại tín hiệu điều chế. Tín hiệu sau tách sóng phải giống dạng tín hiệu điều chế ban đầu. Để tín hiệu ra không méo thì tín hiệu vào tách sóng phải có biên độ đủ lớn. Tương ứng với các loại điều chế, ta cũng có các mạch tách sóng sau đây: tách sóng điều biên, tách sóng điều tần, tách sóng điều pha. a. Các tham số cơ bản + Hệ số tách sóng: -Tín hiệu vào bộ tách sóng là tín hiệu đã điều biên: uVTS= (biến thiên theo quy luật tin tức) - Đối với tín hiệu vào: UVTS=U’0+u’ U’0 :thành phần một chiều, u’:thành phần biến thiên chậm theo thời gian - Đối với tín hiệu ra: URTS=U”0+u” -Tín hiệu ra bộ tách sóng điều biên: URTS(t) = (t) - Hệ số tỷ lệ - hệ số tách sóng: KTS = URTS/UVTS - Quá trình tách sóng
đang nạp các trang xem trước