tailieunhanh - Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
Bài giảng "Nhập môn điện tử - Chương 1: Các khái niệm cơ bản" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Lý thuyết mạch điện, các phần tử mạch điện, mạch điện tuyến tính, đặc trưng của mạch điện, các phép toán trên mạch điện. nội dung chi tiết. | Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ THÁNG 9/2012 Kiến trúc của các hệ thống viễn thông Chương 1: Các khái niệm cơ bản Lý thuyết mạch điện Các phần tử mạch điện Mạch điện tuyến tính Đặc trưng của mạch điện Các phép toán trên mạch điện 2. Các phần tử mạch điện Điện trở (thông số thụ động, không quán tính): đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt, trên đó dòng điện và điện áp đồng pha (tỉ lệ trực tiếp với nhau). Ký hiệu: r hoặc R. Thỏa mãn đẳng thức: u(t) = (t) hay i(t) = = (t) Đơn vị: ôm(Ω) g = : điện dẫn – Đơn vị: Simen(S) Tụ điện (thông số thụ động, quán tính): đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng điện trường. Trong chế độ AC, dòng điện nhanh pha hơn điện áp 900. Điện áp trên phần tử thuần dung chậm pha so với dòng điện là π/2. Ký hiệu: C Thỏa mãn đẳng thức: i(t) = C. hay u(t)= ∫i(t)dt = q(t) = ∫i(t)dt : điện tích tích lũy trên phần tử ở thời điểm t. Năng lượng tích lũy trên C: WE= ∫p(t)dt = ∫C. .u(t)dt = Điện cảm (thông số thụ động, quán tính): đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng từ trường. Trong chế độ AC, dòng điện chậm pha hơn điện áp 900. Điện áp trên phần tử thuần cảm nhanh pha so với dòng điện là π/2. Ký hiệu: L Thỏa mãn đẳng thức: u(t) = L. hay i(t)= ∫u(t)dt Năng lượng tích lũy trên L: WH= ∫L. .i(t)dt = Hỗ cảm: giống như điện cảm nhưng nó đặc trưng cho sự ảnh hưởng qua lại giữa 2 phần tử đặt gần nhau. Ký hiệu: M=k (với k: hệ số ghép, thường <1) Do đó, trên mỗi phần tử sẽ có tương ứng một điện áp tự cảm và một điện áp hỗ cảm: Nếu các dòng điện cùng chảy vào hoặc cùng chảy ra khỏi các đầu cùng tên (*) thì điện áp hỗ cảm lấy dấu (+), ngược lại lấy dấu (-). Thông số của các phần tử mắc nối tiếp và song song Thông số tác động hay thông số tạo nguồn Nguồn độc lập: Nguồn áp: Eng: nguồn áp; UAB: điện áp Lý tưởng: ri=0 Không lý tưởng: ri ≠ 0 * Công thức phân áp: nếu có 2 điện trở mắc nối tiếp, muốn tìm điện áp trên điện trở này ta lấy điện áp tổng chia cho tổng 2 điện trở | Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ THÁNG 9/2012 Kiến trúc của các hệ thống viễn thông Chương 1: Các khái niệm cơ bản Lý thuyết mạch điện Các phần tử mạch điện Mạch điện tuyến tính Đặc trưng của mạch điện Các phép toán trên mạch điện 2. Các phần tử mạch điện Điện trở (thông số thụ động, không quán tính): đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt, trên đó dòng điện và điện áp đồng pha (tỉ lệ trực tiếp với nhau). Ký hiệu: r hoặc R. Thỏa mãn đẳng thức: u(t) = (t) hay i(t) = = (t) Đơn vị: ôm(Ω) g = : điện dẫn – Đơn vị: Simen(S) Tụ điện (thông số thụ động, quán tính): đặc trưng cho sự phóng và nạp năng lượng điện trường. Trong chế độ AC, dòng điện nhanh pha hơn điện áp 900. Điện áp trên phần tử thuần dung chậm pha so với dòng điện là π/2. Ký hiệu: C Thỏa mãn đẳng thức: i(t) = C. hay u(t)= ∫i(t)dt = q(t) = ∫i(t)dt : điện tích tích lũy trên phần tử ở thời điểm t. Năng lượng tích lũy trên C: WE= ∫p(t)dt = ∫C. .u(t)dt = .
đang nạp các trang xem trước