tailieunhanh - Báo cáo "Phạm vi chủ thể có quyền được suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam "

Phạm vi chủ thể có quyền được suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam Đối với hành vi đạo đức, yếu tố tình cảm, yếu tố thói quen đóng vai trò rất quan trọng. Có thể nói, tình cảm là yếu tố quan trọng nhất đối với hành vi đạo đức. Nếu không có tình cảm đạo đức thì các khái niệm đạo đức, các phạm trù luân lí, những tri thức thu được về thiện ác, công bằng, lương tâm, danh dự. chỉ được nhận thức ở mức độ ghi nhận thông tin mà không. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl CÁC QUYỂN HIẾN ĐỊNH CỦA CÓNG DÂN VÀ BẢO ĐÀM PHÁP ư ở Nước TA 1. Các quyền hiến định của công dân ở nước ta Trên cơ sở tư tưởng nhân đạo của chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam là Tất cả từ con người cho con người vì con người và nhằm thực hiện các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia Hiến pháp năm 1992 quy định Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam các quyền con người về chính trị dân sự kinh tế văn hoá và xã hội được tôn trọng thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật Điều 50 . Điều 51 Hiến pháp năm 1992 còn quy định thêm rằng các quyền của công dân do Hiến pháp và luật quy định. Điều đó có hai nghĩa - một là chỉ Hiến pháp luật cơ bản và các luật sau Hiến pháp mới quy định các quyền của công dân trong đó Hiến pháp là chủ yếu các luật khác trong những trường hợp cần thiết có thể quy định thêm một số quyền mà hiến pháp chưa quy định còn lại là quy định chi tiết các quyền mà hiến pháp đã quy định và những bảo đảm pháp lí cho chúng các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật khác được ban hành nhằm thực hiện hiến pháp và luật hai là khi các quyền của công dân được quy định trong hiến pháp và luật thì những quy định pháp luật đó sẽ có giá trị pháp lí cao nhất buộc mọi cá nhân cơ quan nhà nước tổ chức xã hội tổ chức kinh tế phải tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh. TS. NGUyẾN VĂN ĐỘNG Các quyền hiến định của công dân ở Việt Nam được chia thành năm nhóm tương ứng với năm lĩnh vực quan hệ xã hội cơ bản mà hiến pháp điều chỉnh là chính trị dân sự kinh tế văn hoá xã hội. Nhóm một - Các quyền về chính trị gồm Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương kiến nghị với cơ quan nhà nước biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Điều 53 bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước theo quy định của pháp luật Điều 54 khiếu nại tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN