tailieunhanh - Báo cáo " Kế thừa, phát triển và tìm kiếm yếu tố hợp lí trong xây dựng các pháp lệnh về xử lí vi phạm hành chính "

Kế thừa, phát triển và tìm kiếm yếu tố hợp lí trong xây dựng các pháp lệnh về xử lí vi phạm hành chính chủ thể tự lựa chọn cho mình phương án hành vi cụ thể. Sau khi đã quyết định lựa chọn phương án xử sự cụ thể, chủ thể hiện thực hoá sự lựa chọn đó bằng cách tiến hành hoặc không tiến hành những thao tác, cử chỉ, lời nói nhất định. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl KẾ THỪA PHẤT TRIỂN VÀ TÌM KIẾM YẾU Tố HỢP ư TRONG XÂY DỰNG CÁC PHÁP LỆNH VỂ xử ư VI PHẠM HÀNH CHÍNH I I ỡ-Tíll Thà nước ta là nhà nước của 1 1 dân nên pháp luật luôn thể Nhiên ý chí nguyện vọng của nhân dân. Do đó pháp luật thường được nhân dân tự giác thực hiện. Tuy nhiên vì nhiều lí do khác nhau vần còn nhiều trường hợp pháp luật bị vi phạm một cách cố ý hoặc vô ý. Các hành vi vi phạm pháp luật đều chứa đựng khả năng phá vỡ trật tự xã hội trực tiếp hoặc gián tiếp xâm hại các quyền và lợi ích chính đáng của Nhà nước xã hội tập thể và cá nhân. Chính vì thế Nhà nước rất chú ý bảo vệ pháp luật. Có nhiều quy định được ban hành với mục đích này trong đó có những quy định về xử lí vi phạm hành chính. Vi phạm hành chính có tính nguy hiểm cho xã hội không cao như tội phạm nhưng lại có tính phổ biến cả về loại vi phạm số lượng vi phạm và chủ thể thực hiện hành vi vi phạm. Việc xác định hành vi nào là vi phạm hành chính xử lí vi phạm hành chính như thế nào có ý nghĩa cả về lí luận và thực tiễn vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài. Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về xử lí vi phạm hành chính trong đó quan trọng là Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 1989 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 1995 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002. Chỉ hơn mười năm đã có tới ba pháp lệnh nối tiếp nhau quy định về xử lí vi phạm hành chính đã chứng minh tầm quan trọng của công tác đấu tranh phòng chống vi phạm hành chính cũng như ThS. BÙI THỊ ĐÀO sự quan tâm của Nhà nước về vấn đề này. Quá trình nghiên cứu thực tiễn đấu tranh phòng chống vi phạm hành chính đánh giá hiệu quả áp dụng pháp luật về xử lí vi phạm hành chính để hoàn thiện pháp luật thể hiện rõ qua những thay đổi không nhỏ của ba pháp lệnh kể trên. 1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính - Thẩm quyền xử phạt thuộc về uỷ ban nhân dân hay chủ tịch uỷ ban nhân dân Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 1989 và Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 1995 khi quy định cơ quan có .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN