tailieunhanh - Báo cáo "Việc thực hiện các công ước của Tổ chức lao động quốc tế về quyền lao động nữ ở Việt Nam "

Việc thực hiện các công ước của Tổ chức lao động quốc tế về quyền lao động nữ ở Việt Nam Cơ chế tâm lí của hành vi pháp luật và hành vi đạo đức là quá trình rất phức tạp, nó bao gồm việc hình thành động cơ hành vi, lựa chọn và quyết định phương án hành vi, hiện thực hoá hành vi, tự đánh giá về hành vi đã thực hiện. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl VIỆC THỰC HIỆN CẤC CỒNG ưỡc CÙA Tổ CHỨC LAO ĐỘNG Quốc ĩí VỀ QUYỀN LAO ĐỘNG NỮ ở VIỆT NAM ThS. ĐỖ NGÂN BÌNH Tổ chức lao động quốc tế - International Labour Organization ILO đuợc thành lập năm 1919. Năm 1946 ILO trỏ thành co quan chuyên môn đầu tiên của Liên hợp quốc phụ trách các vấn đề lao động và việc làm trên thế giới. ILO có điều lệ quy chế hội viên co cấu tổ chức ngân sách và đội ngũ nhân viên riêng. Tính đến tháng 10 năm 1993 có 168 nước là thành viên của ILO. Điều lệ của ILO được thông qua năm 1919 quy định co cấu mục đích đố i tượng cũng như quy chế của tổ chức này. Điều lệ cũng nêu cụ thể chức năng chính của ILO là xây dựng thông qua phê chuẩn thực hiện giám sát các tiêu chuẩn lao động quốc tế giúp đỡ chính phủ các nước thành viên xây dựng các luật và quy chế trong lĩnh vực lao động. Việt Nam trỏ thành thành viên chính thức của ILO sau khi làm đon xin gia nhập tổ chức này vào ngày 26 1 1980. Năm 1983 vì nhiều lí do khác nhau Việt Nam xin tạm ngưng sinh hoạt. Tháng 5 1992 Chính phủ Việt Nam đã thông báo với ILO việc Việt Nam tiếp tục sinh hoạt trỏ lại. Từ đây mỏ ra giai đoạn mới trong quan hệ giữa Việt Nam và ILO. Do mới gia nhập ILO nên nhìn chung kinh nghiệm của Việt Nam trong việc phê chuẩn các công ước không nhiều. Bên cạnh đó điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế nên việc phê chuẩn các công ước của ILO được xem xét thận trọng và tiến hành từng bước. Cho đến nay Việt Nam đã phê chuẩn tổng cộng 15 công ước của ILO trong đó có 12 công ước thông qua năm 1994 là các công ước số 5 6 14 27 45 80 81 116 120 123 124 và 155 3 công ước khác thông qua trong thời gian từ 1995 đến 2000 là các công ước số 100 111 và 182. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi đề cập các công ước về quyền lao động nữ đã được Việt Nam thông qua là Công ước số 45 về sử dụng phụ nữ vào những công việc dưới mặt đất trong hầm lò bắt đầu có hiệu lực từ ngày 30 5 1937. Công ước số 100 về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho công .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.