tailieunhanh - Tưởng nhớ công lao hai nhà dân tộc học đã quá cố - Mạc Đường

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Văn hóa – Lịch sử có thêm tài liệu tham khảo, nội dung bài viết "Tưởng nhớ công lao hai nhà dân tộc học đã quá cố" dưới đây. Nội dung bài viết được thực hiện nhằm tưởng nhớ công lao hai nhà dân tộc học đã quá cố là nhà nghiên cứu Lã Văn Lô và Nguyễn Hữu Thấu. Đây là 2 con người không học vị, không học hàm đã làm nên một sự nghiệp đáng kính cho sự phát triển của viện Dân tộc học thời kỳ 1955-1965. | 62 Mạc Đường TƯỞNG NHỚ CÔNG LAO HAI NHÀ DÂN TỘC HỌC ĐÃ QUẢ CỐ Rgày 31 tháng 12 nãm 2008 Viện Dân tộc học đà tổ chức trọng thể kỷ niệm 40 năm xây dựng và phát triển 1968 - 2008 . Đầu năm 2009 trên Tạp chí Dân tộc học số 1 2 175 đã công bố toàn văn bài phát biêu của Viện trưởng PGS. TS Phạm Quang Hoan. Từ Thành phố Hồ Chí Minh tôi vẫn không quên Viện Dân tộc học - một cơ sở khoa học mà tuổi trẻ của bản thân đã gán bó với nó gần 20 năm 1956 - 1975 trước khi chuyển vào miền nam công tác vào năm 1975. Đọc toàn văn bài phát bỉểu của Viện trưởng Phạm Quang Hoan tôi rất phấn khởi về những thành tựu của 40 năm qua về những giá trị của nó đã đóng gổp cho sự phát triển xã hội trong đó có nhừng giá trị mà sau này sẽ được nhận biết và phát huy về lý luận và thực tiễn cho sự phát triển của Dân tộc học Việt Nam trong tương lai. Từ những thành tựu nghiên cứu cụ thể của Viện Dân tộc học tôi cảm thấy rất hằnh diện về một đội ngũ cán bộ dân tộc học vẫn xông xáo ở những vùng sâu vùng xa lăn lộn ở vùng đồng bằng vùng biển mở rộng nghiên cứu trên đất nước bạn đi vào những vấn đề mang tính quốc kế dân sinh cấp bách của nhu cầu xã hội đang đặt ra và bám sát tầm lý luận nhân học Anthropology của thời đại. cần phải nhấn mạnh rằng thành tựu của 40 năm ấy đã nằm MẠC ĐƯỜNG trong khoảng thời gian khó khăn nhất về kinh te của đất nước đời sống cán bộ khá chật vật quan hệ giao lưu khoa học quốc tế không thông thoáng như những năm gần đây mạng lưới nghiên cứu dân tộc học và liên ngành với các cơ quan tương ứng còn bị cản trở phần nào về một quan niệm tư duy cục bộ phi hợp tác . Thêm vào đó có một thời gỉan rất ngắn từ một số cơ quan thông tin đại chúng nước ngoài dội vể muốn xóa sạch thành tựu của Dân tộc học Việt Nam họ phê phán chê bai không mang tính phân tích khoa học mà chủ động kêu gọi xóa bỏ Dân tộc học Việt Nam Vietnamese Ethnology để thay vào đó là một ngành nhân học kiểu Mỹ American Anthropology Trừ một số rất ít còn mơ hồ tuyệt đại đa số các nhà dân tộc học vẫn khẳng định vị trí dân tộc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN