tailieunhanh - Ảnh hưởng của ủ chua và kiềm hóa đến tính chất, thành phần hóa học và tỷ lệ tiêu hóa in-vitro của rơm lúa tươi

Nghiên cứu này nhằm bước đầu tìm giải pháp nâng cao khả năng bào quản và chế biến làm tăng giá trị dinh dưỡng của rơm lúa làm thức ăn cho trâu bò thông qua việc đánh giá khả năng bảo quản rơm tươi bằng phương pháp ủ chua có bổ sung rỉ mật và bằng cách ủ kiềm hoá với urê thay thế cho phương pháp phơi khô truyền thống. | ẢNh hưỞNG CỦA ủ ChUA VÀ KIỀM hQÁ ĐÊN TÍNh ChÂT ThÀNh PhẦN hQÁ học VÀ TỶ LỆ TIÊU hQÁ IN-VITRO CỦA RƠM LÚA TưƠI Effects of alkali treatment and silage making of fresh rice straw on its intuitional properties chemical composition and in-vitro digestibility Nguyễn Xuân Trạch Mai Thị Thơm Nguyễn Thị Tú Lê Văn Ban Bùi Thị Bích SUMMARy Treatment and preservation of fresh straw right after harvesting was tried as an effort for improved utilization of rice straw as feed for cattle and buffaloes. Fresh straw was ensiled with either molasses 1 2 and 3 w w or urea 1 and 2 w w in small silos for 30 60 or 90 days. Evaluation was made based on color mold smell pH chemical composition DM CP ADF NDF ADL ash and in-vitro digestibility. Results showed that straw silage making with molasses reduced pH low enough for effective preservation of straw with good color and smell. However an upper part of straw silage was molded. Especially silage making of fresh straw without addition of molasses resulted in extensive mold development and could not reduce pH low enough for good preservation. Whereas urea treatment allowed to preserve fresh straw without mold and with dramatically increased crude protein highly increased pH 8 significantly reduced NDF and improved in-vitro digestibility. The higher the level of urea the better the effect was found. It is therefore recommended that fresh rice straw be treated with urea for long-term preservation and improving its feeding value. Key words Fresh rice straw chemical composition pH in-vitro digestibility 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi trâu bò nuớc ta kể cả chăn nuôi bò sữa phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn phụ phẩm nông nghiệp đặc biệt là vào vụ đông-xuân ở miền Bắc hay mùa khô ở miền Nam. Từ truớc tới nay rom lúa là loại phụ phẩm chính đuợc sử dụng để nuôi trâu bò trong vụ đông xuân. Tuy nhiên rom đuợc nông dân sử dụng chủ yếu ở dạng rom khô dự trữ không qua chê biến nên giá trị dinh duỡng thấp. Các phuong pháp xử lý để nâng cao giá trị dinh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN