tailieunhanh - Quan niệm về con trai ở một số dân tộc vùng Bắc Bộ - Trịnh Thị Tuyết Dung

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Văn hóa – Lịch sử có thêm tài liệu tham khảo, nội dung bài viết "Quan niệm về con trai ở một số dân tộc vùng Bắc Bộ" dưới đây. Nội dung bài viết trình bày về quan niệm, nghiên cứu và một số phát hiện về con trai ở một số dân tộc vùng Bắc Bộ. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập, làm việc hiệu quả. | 87 Tạp chí Dân tộc học sô 5 2013 Tư LIỆU QUAN NIỆM VỀ CON TRAI Ở MỘT SỐ DÂN TỘC VÙNG BẮC BỘ DÂN TỘC HỌC TRỊNH THỊ TUYẾT DUNG 1. Đặt vấn đề Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam đang ngày càng trở nên phổ biến và khó kiểm soát xuất phát từ sự ua thích con trai. Năm 2012 tỷ số giới tính khi sinh ở đồng bằng sông Hồng ỉà 120 9 điểm Tổng cục thống kê 2012 và vùng trung du miền núi phía Bắc là 108 2 điểm. Tỷ số giới tính khi sinh cao ở hầu hết các dân tộc. Năm 2009 con số này ở dân tộc Kinh là 111 điểm1 2 Nùng là 107 7 điểm Mường là 107 điểm trong khi mức được coi là bình thường của chọn lọc tự nhiên chỉ là 103 - 106 điểm. Các nghiên cứu trong và ngoài nước đều cho rằng sự ưa thích con trai hơn con gái ở Việt Nam xuất phát từ hệ tư tưởng văn hóa cụ thể là quan niệm dòng tộc chỉ được nối tiếp bởi những người đàn ông trong gia đình và thờ cúng tổ tiên chỉ được thực hiện bởi nam giới mô hình cư trú bên đằng nội trong đó cha mẹ sống với con trai và con trai được thừa kế phần tài sản lớn hơn áp lực từ chuẩn mực gia đình có con trai. Tuy nhiên 1 Được tính bằng số trẻ sơ sinh trai trên 100 trẻ sơ sinh gái. 2 Dùng để thay thế cho đơn vị của các chì sổ mà nó biểu hiện. các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào dân tộc Kinh ít có các nghiên cứu phân theo nhóm dân tộc. Bắc Bộ chiếm 35 5 dân số cả nước năm 2011 với thành phần dân tộc đa dạng. Trong đó dân tộc Kinh chiếm 79 3 5 dân tộc Tày Thái Hmông Mường và Nùng chiếm 16 5 . Mỗi dân tộc có quan niệm khác nhau về giá trị của con trai tạo nên mức độ không giống nhau của việc ưa thích con trai. Trên cơ sở tổng quan các tài liệu bài viết tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa các dân tộc Tày Thái Mường Hmông và Nùng ở Bắc Bộ trong quan niệm về giá trị của con trai trong gia đình và cộng đồng chủ yếu qua nghi lễ cưới xin loại hình cư trú sau hôn nhân nghi lễ tang ma thờ cúng thừa kế tài sản. 2. Một số phát hiện . Một số điểm chung Do cùng chia sẻ khu vực địa lý vùng Bắc Bộ và sống xen cư với nhau ở một số địa phương nên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN