tailieunhanh - Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 6 - Hoàng Thị Diễm Hương

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 6 của Hoàng Thị Diễm Hương sau đây sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức về các tham số đặc trưng của tổng thể; các tham số đặc trưng của mẫu; tính chất của các tham số; cách lập bảng phân phối xác suất của trung bình mẫu ngẫu nhiên, phương sai mẫu điều chỉnh.   | Chương 6 TỔNG THỂ VÀ MẪU I. TỔNG THỂ Khái niệm tổng thể: Tổng thể là tập hợp các phần tử mang thông tin về dấu hiệu X* cần nghiên cứu. Ví dụ : Nghiên cứu về năng suất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Dấu hiệu X* cần nghiên cứu: năng suất lúa. Thông tin cần thu thập: số tấn/ha. Các phần tử mang thông tin: các thửa ruộng. Tổng thể: tập hợp tất cả các thửa ruộng ở đồng bằng sông Cửu Long. I. TỔNG THỂ Khái niệm tổng thể: Đối với tổng thể, ta sử dụng một số khái niệm sau: Kích thước tổng thể (N) : là số phần tử của tổng thể. Giá trị của tổng thể (xi) : là các giá trị của X* đo được trên các phần tử của tổng thể. Tần số của xi (Ni) : là số phần tử nhận giá trị xi. Tần suất của xi (Ni) : là tỷ số giữa tần số của xi và kích thước tổng thể. I. TỔNG THỂ Khái niệm tổng thể: Ta luôn có: Giá trị của X* x1 x­2 xk Tần số Ni N1 N2 Nk Tần suất pi p1 p2 pk Bảng cơ cấu của tổng thể: Trung bình tổng thể ( ): I. TỔNG THỂ Khái niệm tổng thể: Phương sai tổng thể ( 2): Độ lệch chuẩn của tổng thể ( ): | Chương 6 TỔNG THỂ VÀ MẪU I. TỔNG THỂ Khái niệm tổng thể: Tổng thể là tập hợp các phần tử mang thông tin về dấu hiệu X* cần nghiên cứu. Ví dụ : Nghiên cứu về năng suất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Dấu hiệu X* cần nghiên cứu: năng suất lúa. Thông tin cần thu thập: số tấn/ha. Các phần tử mang thông tin: các thửa ruộng. Tổng thể: tập hợp tất cả các thửa ruộng ở đồng bằng sông Cửu Long. I. TỔNG THỂ Khái niệm tổng thể: Đối với tổng thể, ta sử dụng một số khái niệm sau: Kích thước tổng thể (N) : là số phần tử của tổng thể. Giá trị của tổng thể (xi) : là các giá trị của X* đo được trên các phần tử của tổng thể. Tần số của xi (Ni) : là số phần tử nhận giá trị xi. Tần suất của xi (Ni) : là tỷ số giữa tần số của xi và kích thước tổng thể. I. TỔNG THỂ Khái niệm tổng thể: Ta luôn có: Giá trị của X* x1 x­2 xk Tần số Ni N1 N2 Nk Tần suất pi p1 p2 pk Bảng cơ cấu của tổng thể: Trung bình tổng thể ( ): I. TỔNG THỂ Khái niệm tổng thể: Phương sai tổng thể ( 2): Độ lệch chuẩn của tổng thể ( ): Tỷ lệ tổng thể (p): p = M/N Trong đó M là số phần tử có tính chất A. p cũng chính là xác suất lấy được phần tử có tính chất A khi chọn ngẫu nhiên 1 phần tử từ tổng thể. I. TỔNG THỂ Đại lượng ngẫu nhiên gốc: Nếu lấy ngẫu nhiên từ tổng thể ra 1 phần tử và gọi X là giá trị của dấu hiệu X* đo được trên phần tử ấy thì X là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối xác suất như sau: X x1 x­2 xk P p1 p2 pk X đgl ĐLNN gốc và quy luật phân phối xác suất của X đgl quy luật phân phối gốc. I. TỔNG THỂ Đại lượng ngẫu nhiên gốc: X x1 x­2 xk P p1 p2 pk Các tham số của ĐLNN gốc: Kỳ vọng toán: Phương sai: II. MẪU Khái niệm mẫu: Từ tổng thể lấy ra n phần tử theo phương pháp có hoàn lại, khi đó ta được 1 mẫu có kích thước n. Gọi Xi là giá trị của dấu hiệu X* đo được trên phần tử thứ i của mẫu (i = 1, 2, , n). Khi đó ta có X1, X2, , Xn là các ĐLNN độc lập có cùng quy luật phân phối với ĐLNN gốc X. II. MẪU Khái niệm mẫu: Mẫu ngẫu nhiên: 1 bộ gồm n ĐLNN X1, X2, , Xn độc lập và có cùng phân phối xác suất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.