tailieunhanh - Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 1 - Hoàng Thị Diễm Hương

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 1 do Hoàng Thị Diễm Hương biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về phép thử và các loại biến cố; xác suất; mối quan hệ giữa các biến cố; các công thức tính xác suất. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.   | Chương 1 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ VÀ CÁC CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT I. PHÉP THỬ VÀ CÁC LOẠI BIẾN CỐ Phép thử Biến cố Biến cố Tung con súc sắc Xuất hiện mặt 1 chấm, 2 chấm, Xuất hiện mặt lẻ, mặt lớn hơn 3, I. PHÉP THỬ VÀ CÁC LOẠI BIẾN CỐ Phép thử là những công việc, những hành động của con người nhằm để quan sát, nghiên cứu 1 đối tượng hay 1 hiện tượng nào đó. Khi thực hiện 1 phép thử sẽ có nhiều kết quả xảy ra. Các kết quả đgl các biến cố. I. PHÉP THỬ VÀ CÁC LOẠI BIẾN CỐ Biến cố Biến cố sơ cấp Biến cố phức hợp Xuất hiện mặt 1 chấm, 2 chấm, Xuất hiện mặt lẻ, mặt lớn hơn 3, Tập hợp tất cả các biến cố sơ cấp được gọi là không gian các biến cố sơ cấp, hay không gian mẫu. Ký hiệu . I. PHÉP THỬ VÀ CÁC LOẠI BIẾN CỐ Các loại biến cố Biến cố chắc chắn ( ): biến cố nhất định sẽ xảy ra khi thực hiện phép thử. Biến cố không thể ( ): biến cố nhất định không xảy ra khi thực hiện phép thử. Biến cố ngẫu nhiên : biến cố có thể xảy ra nhưng cũng có thể không xảy ra khi thực hiện phép thử. II. XÁC SUẤT | Chương 1 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ VÀ CÁC CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT I. PHÉP THỬ VÀ CÁC LOẠI BIẾN CỐ Phép thử Biến cố Biến cố Tung con súc sắc Xuất hiện mặt 1 chấm, 2 chấm, Xuất hiện mặt lẻ, mặt lớn hơn 3, I. PHÉP THỬ VÀ CÁC LOẠI BIẾN CỐ Phép thử là những công việc, những hành động của con người nhằm để quan sát, nghiên cứu 1 đối tượng hay 1 hiện tượng nào đó. Khi thực hiện 1 phép thử sẽ có nhiều kết quả xảy ra. Các kết quả đgl các biến cố. I. PHÉP THỬ VÀ CÁC LOẠI BIẾN CỐ Biến cố Biến cố sơ cấp Biến cố phức hợp Xuất hiện mặt 1 chấm, 2 chấm, Xuất hiện mặt lẻ, mặt lớn hơn 3, Tập hợp tất cả các biến cố sơ cấp được gọi là không gian các biến cố sơ cấp, hay không gian mẫu. Ký hiệu . I. PHÉP THỬ VÀ CÁC LOẠI BIẾN CỐ Các loại biến cố Biến cố chắc chắn ( ): biến cố nhất định sẽ xảy ra khi thực hiện phép thử. Biến cố không thể ( ): biến cố nhất định không xảy ra khi thực hiện phép thử. Biến cố ngẫu nhiên : biến cố có thể xảy ra nhưng cũng có thể không xảy ra khi thực hiện phép thử. II. XÁC SUẤT Phép thử Biến cố Biến cố Xác suất Xác suất Xác suất của 1 biến cố là 1 con số biểu thị khả năng xảy ra biến cố đó khi thực hiện phép thử. (A) P(A) II. XÁC SUẤT Định nghĩa cổ điển: P(A) = Xác suất xảy ra biến cố A được tính như sau: II. XÁC SUẤT Các ví dụ Ví dụ 1 : Gieo 1 con súc sắc. Tính xác suất xuất hiện mặt 2 chấm? xác suất xuất hiện mặt lẻ? xác suất xuất hiện mặt lớn hơn 3? Ví dụ 2 : Một hộp có 12 viên kẹo, trong đó có 7 kẹo dừa và 3 kẹo me. Một người chọn ngẫu nhiên 2 viên kẹo từ hộp. Tính xác suất chọn được 2 viên kẹo dừa? xác suất chọn được 2 viên kẹo me? II. XÁC SUẤT Một số công thức của giải tích tổ hợp Quy tắc nhân : Giả sử cần chọn một bộ có thứ tự gồm k phần tử, trong đó: Phần tử thứ 1 có n1 cách chọn. Phần tử thứ 2 có n2 cách chọn. Phần tử thứ k có nk cách chọn. Khi đó tổng số cách chọn bộ k phần tử đó là: nk (cách) II. XÁC SUẤT Một số công thức của giải tích tổ hợp Hoán vị (Pn) : Số cách xếp thứ tự một nhóm gồm n phần tử khác nhau. Công thức tính: Pn = n! Ví .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN