tailieunhanh - Cấu trúc thể chế và hiệu quả trong quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam - Đỗ Anh Tuân

Tham khảo nội dung bài viết "Cấu trúc thể chế và hiệu quả trong quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam" dưới đây để nắm bắt được đặc điểm các mô hình quản lý rừng cộng đồng, hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, cấu trúc quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam,. | 52 Đỗ Anh Tuân Ý KIÊN Diễn đàn Quản lý cộng đồng về tài nguyên rừng ở Việt Nam CẤU TRÚC THẺ CHẾ VÀ HIỆU QUẢ TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM ĐỖ ANH TUÂN LTS. Quán lý cộng đồng vốn là truyền thống của nhiều tộc người trẽn thế giới. Đen nay hĩnh thức quăn lý này vẫn còn những giá trị thực tiễn không chi ờ các nước kém phát triên mà ngay tại một so nước phát triên. Với Việt Nam quàn lý cộng đồng cũng được thực hiện ờ nhiêu lình vực nhất là trong bảo vệ và phát triên rừng. Theo nghĩa rộng quản lý cộng đồng vê tài nguyên rừng được hiêu là tất cà các hoạt động liên quan đến quán lý rừng bởi thành viên cộng đông theo các hình thức hộ gia đình nhỏm hộ hay cộng đồng dân cư thôn. Đê quản lý cộng đồng phát huy hiệu quà trong bối cảnh mới từ số 4 năm 2011 Tạp chi Dân tộc học mở Diễn đàn thào luận. Quản lý cộng đồng về tài nguyên rừng ở Việt Nam . Nhân đây xin chăn thành câm ơn Trường Đại học Đông Anglia cùa Vương quốc Anh. Tiên sĩ Thomas Sikor và RECOFTC - Trung tâm vì Con người và Rừng Tiến sĩ Nguyên Quang Tân - Điêu phôi Chương trĩnh quốc gia của RECOFTC Việt Nam đã chia sẻ ỷ tưởng và tài trợ cho Diên đàn này. Ngân sách cho các bài bảo đăng đầu tiên trong Diễn đàn được tài trợ bời Hội đồng Nghiên cứu Xã hội và Kinh tể Anh ESRC . Tạp chí Dân tộc học hy vọng nhận được nhiều bài viết thảo luận cùa bạn đọc. Giói thiệu Gần đây cụm từ quản lý rừng bền vững đã trở thành một thuật ngữ thông dụng và quản lý rừng bền vững được coi là một yêu cầu cần thiết để đạt được sự bền vững trong lâm nghiệp ỏ cả ba khía cạnh kinh tế xã hội và môi trường Trong bối cảnh này quản lý rừng cộng đồng QLRCĐ được coi là một phưong thức quản lý rừng có hiệu quả ở nhiều quốc gia đang phát triển. Trong QLRCĐ các hệ thống thể chế quản lý rừng cộng đồng ngày càng nhận được sự quan tâm của nhiều học giả và các nhà hoạch định chính sách. Nhiều hệ thống mô hình thể chế QLRCĐ của các cộng đồng địa phương đã được phát hiện nghiên cứu và thể chế hóa ở cấp quốc gia như mô hình đồng quản lý rừng Joint Forest .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.