tailieunhanh - Nhận diện tranh chấp, nguyên nhân phát sinh tranh chấp Có những phương thức giải quyết tranh chấp nào? Lựa chọn phương thức nào là phù hợp nhất? Khi giải quyết tranh chấp cần chú ý những điểm gì?

1. Mỹ (Nhóm các nước thông luật ) Điều 6 Hiến pháp Hoa kỳ quy định: “Hiến pháp này, các đạo luật của Hoa kỳ được ban hành theo Hiến pháp này, mọi điều ước đã hoặc sẽ được ký kết dưới thẩm quyền của Hoa kỳ sẽ là luật tối cao của quốc gia. Quan toà ở các bang đều phải tuân theo những luật này.” . | Thuyết trình 6: Thực tiễn giải quyết mối quan hệ giữa luật quốc gia và điều ước quốc tế. Nhóm thực hiện: Vũ Lan Hương ( Lớp B33 ) Nguyễn Thị Hồng Hạnh( Lớp B33 ) Nguyễn Thị Liên( Lớp B33 ) Lê Thu Trang( Lớp B33 ) Nội dung bài thuyết trình I. Lý luận tiễn Mỹ (Nhóm các nước thông luật ) Liên Bang Nga (Nhóm các nước xã hội chủ nghĩa cũ ) Pháp (Nhóm các nước dân luật) Trung Quốc (Nhóm các nước đang phát triển ) I. Lý luận Chủ nghĩa nhất nguyên luận (Moniste) ĐƯQT mà quốc gia tham gia hoặc kí kết là một phần của hệ thống pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế được áp dụng trực tiếp mà không cần “chuyển hóa” Chủ nghĩa nhị nguyên luận (Dualiste). ĐƯQT không phải là một phần của pháp luật quốc gia, là 2 hệ thống riêng biệt. ĐƯQT muốn thi hành thì phải chuyển hóa ĐƯ thành luật quốc gia. tiễn 1. Mỹ (Nhóm các nước thông luật ) Điều 6 Hiến pháp Hoa kỳ quy định: “Hiến pháp này, các đạo luật của Hoa kỳ được ban hành theo Hiến pháp này, mọi điều ước đã hoặc sẽ được ký kết dưới thẩm . | Thuyết trình 6: Thực tiễn giải quyết mối quan hệ giữa luật quốc gia và điều ước quốc tế. Nhóm thực hiện: Vũ Lan Hương ( Lớp B33 ) Nguyễn Thị Hồng Hạnh( Lớp B33 ) Nguyễn Thị Liên( Lớp B33 ) Lê Thu Trang( Lớp B33 ) Nội dung bài thuyết trình I. Lý luận tiễn Mỹ (Nhóm các nước thông luật ) Liên Bang Nga (Nhóm các nước xã hội chủ nghĩa cũ ) Pháp (Nhóm các nước dân luật) Trung Quốc (Nhóm các nước đang phát triển ) I. Lý luận Chủ nghĩa nhất nguyên luận (Moniste) ĐƯQT mà quốc gia tham gia hoặc kí kết là một phần của hệ thống pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế được áp dụng trực tiếp mà không cần “chuyển hóa” Chủ nghĩa nhị nguyên luận (Dualiste). ĐƯQT không phải là một phần của pháp luật quốc gia, là 2 hệ thống riêng biệt. ĐƯQT muốn thi hành thì phải chuyển hóa ĐƯ thành luật quốc gia. tiễn 1. Mỹ (Nhóm các nước thông luật ) Điều 6 Hiến pháp Hoa kỳ quy định: “Hiến pháp này, các đạo luật của Hoa kỳ được ban hành theo Hiến pháp này, mọi điều ước đã hoặc sẽ được ký kết dưới thẩm quyền của Hoa kỳ sẽ là luật tối cao của quốc gia. Quan toà ở các bang đều phải tuân theo những luật này.” . Coi quy phạm pháp luật quốc tế (điều ước quốc tế) có vị trí ngang bằng với pháp luật quốc gia. Tuy nhiên do ảnh hưởng của các tiền lệ án có lịch sử lâu đời, các đạo luật ban hành sau lại có giá trị thi hành hơn. Theo nguyên tắc Lex posterior derogat legi priori, cái gì ra đời sau có hiệu lực cao hơn ra đời trước, do vậy, 1 luật ban hành sau có thể huỷ bỏ hiệu lực của điều ước. Ví dụ : Một người Trung Quốc cư trú tại San Francisco, California từ 1875. 9/1/1887 Ông ta về Trung Quốc bằng tàu hơi nước, mang theo giấy tờ tùy thân, giấy cho phép xuất ngoại trong thời gian cho phép được cấp bới cảng San Francisco, thực hiện theo đạo luật ngày 6/5/1882 và được thông qua ngày 5/7/1884. 7/9/1888 Ông trở về California từ Hong Kong trên tàu Belgic, cập cảng San Francisco vào ngày 8/10/1888. Ông xuất trình giấy tờ tùy thân và giấy xuất ngoại song hải quan không cho phép ông xuống đất liền vì

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.