tailieunhanh - Tổ chức xã hội Cơ-tu truyền thống từ góc nhìn của lý thuyết xã hội dân sự

Bài viết "Tổ chức xã hội Cơ-tu truyền thống từ góc nhìn của lý thuyết xã hội dân sự" trình bày về mô hình tổ chức xã hội Cơ-tu truyền thống trên những đặc điểm cơ bản của xã hội dân sự như: Tổ chức xã hội Cơ-tu truyền thống đã đạt được trình độ nhất định của việc tự tổ chức và tự điều chỉnh, tổ chức xã hội Cơ-tu truyền thống là xã hội của những con người tự do, bình đẳng, tự nguyện, có ý thức cao,. | 50 Nguyễn Xuáỉi Hồng - Bùi Trúc Linh TKH0D03 Ý KIẾN TÔ CHỨC XÂ HỘI CƠ-TU TRUYỀN THỔNG TỪ GÓC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT XÃ HỘI DÂN Sự NGUYỄN XUÂN HỔNG BÙI TRÚC LINH Là một trong những nền văn hóa tộc người cổ kính và đặc sắc nhất ở Việt Nam trong cái nhìn so sánh với các nền văn hóa tộc người khác ở Việt Nam và Đông Nam Á Tạ Đức 2002 tr. 5 tộc người Cơ-tu thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu ngay từ những thập niên đầu tiên của thế kỷ trước và cho đến nay đã dần được khám phá với nhiều điều hay và mới lạ thể hiện sự nhiệt tâm và trân trọng của các học giả về tộc người này1. Khi tim hiểu về người Cơ-tu chúng tôi cảm thấy tâm đắc ở hình thái tổ chức xã hội với ba cấp độ gia đình - dòng họ - làng cùng những thiết chế liên quan của đồng 1 Chẳng hạn nhự L. Bezacier 1912 với Interpretation du tatouage frontal des Moì Katu Ghi chép về người mọi Katu Le Pichon 1938 với Les chasseurs de sang Những người săn máu Nhừng kẻ săn đầu Ngọc Anh 1960 với Sơ lược giới thiệu dán tộc Ka-tu Nguyễn Quốc Lộc Chù biên 1984 với Các dán tộc ít ngườỉ ớ Bình Trị Thiên Nguyễn Xuân Hong 1994 với Dỏng họ của người Ta ôi Cơtu và Vân Kiều Nguyễn Xuân Hồng 2002 với Kình nghiệm quản lý hệ sình thái nhân văn trong vùng người Tàôi Cơtu Bru - Vân Kiều ở Quáng Trị - Thừa Thiên Huế Tạ Đức 2002 với Tim hiểu vãn hóa Katu Nguyễn Văn Mạnh Chủ biên 2002 với Luật tục cùa người Tà ôi Cơtu Bru - Ván Kiều Nguyễn Hữu Thông Chủ biên với Katu kẻ sống đầu ngọn nước 2004 và Văn hóa làng miền nủị Trung bộ Việt Nam giá trị truyền thong và những bước chuyên lịch sứ dẫn liệu từ miền núi Quáng Nam 2005 Huỳnh Đình Quốc Thiện 2004 với Hệ thống lành đạo của người Katu ở miền Trung Việt Nam. bào. Chính hình thái tổ chức xã hội này đã đảm bảo cho cuộc sống đồng bào được ổn định và phát triển trong những chặng đường lịch sử đã qua và nếu tiếp tục được cải biên lồng ghép trong chừng mực nhất định thì nó có thể còn phát huy tác dụng nhiều hơn để phục vụ cho sự hòa nhập và cùng phát triển của đồng bào trong giai đoạn hiện nay. Một .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN