tailieunhanh - PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HÓA, DỊCH VỤ

Khái niệm - Thuế thu vào HH – DV: thuế gián thu, đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ đang lưu thông hợp pháp trên thị trường PL thuế thu vào HH – DV? Thuế thu vào HH – DV gồm: thuế XK – NK, thuế TTĐB, thuế GTGT | Vì sao quà Valentine đắt thế nhỉ? TỔNG QUAN MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ THUẾ CHƯƠNG I: Khái quát chung về thuế và pháp luật thuế Việt Nam CHƯƠNG II: Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ CHƯƠNG III: Pháp luật thuế thu vào thu nhập CHƯƠNG VI: Pháp luật thuế thu vào một số loại tài sản do Nhà nước quản lý CHƯƠNG V: Quản lý thuế CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM 1 Khái quát chung về thuế Lịch sử hình thành thuế Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại thuế 2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật thuế Khái niệm pháp luật thuế Những nội dung cơ bản của một đạo luật thuế 3 Quan hệ pháp luật thuế Khái niệm quan hệ PL thuế Chủ thể tham gia quan hệ PL thuế CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM I Khái quát chung về thuế Lịch sử hình thành thuế Thuế hình thành đồng thời và song song với Nhà nước, xã hội nào có Nhà nước thì có thuế và ngược lại. Các học thuyết về thuế: Thuyết khế ước xã hội Thuyết quyền lực Nhà . | Vì sao quà Valentine đắt thế nhỉ? TỔNG QUAN MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ THUẾ CHƯƠNG I: Khái quát chung về thuế và pháp luật thuế Việt Nam CHƯƠNG II: Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ CHƯƠNG III: Pháp luật thuế thu vào thu nhập CHƯƠNG VI: Pháp luật thuế thu vào một số loại tài sản do Nhà nước quản lý CHƯƠNG V: Quản lý thuế CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM 1 Khái quát chung về thuế Lịch sử hình thành thuế Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại thuế 2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật thuế Khái niệm pháp luật thuế Những nội dung cơ bản của một đạo luật thuế 3 Quan hệ pháp luật thuế Khái niệm quan hệ PL thuế Chủ thể tham gia quan hệ PL thuế CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM I Khái quát chung về thuế Lịch sử hình thành thuế Thuế hình thành đồng thời và song song với Nhà nước, xã hội nào có Nhà nước thì có thuế và ngược lại. Các học thuyết về thuế: Thuyết khế ước xã hội Thuyết quyền lực Nhà nước Lịch sử hình thành thuế (tt) Thuyết khế ước xã hội: Lần đầu tiên được Thomas Hobbes đưa ra và được phát triển bởi Jean-Jacques Rousseau Nội dung: Hành vi nộp thuế của cư dân cho Nhà nước xuất phát từ sự thỏa thuận của cư dân và chính quyền (khế ước) Nhà nước có nghĩa vụ hoàn trả lại những lợi ích tương xứng với phần đóng góp của cư dân cho Nhà nước. Rút ra ưu, nhược điểm của thuyết “khế ước xã hội”? Lịch sử hình thành thuế (tt) Thuyết quyền lực Nhà nước Khác với quan điểm của thuyết “Khế ước xã hội”, quan điểm thuyết “Quyền lực Nhà nước” cho rằng, nếu đã thừa nhận chính quyền thì phải thừa nhận rằng chính quyền cần phải có phương tiện để hoạt động. Nội dung: - Thuế là nghĩa vụ mang tính bắt buộc mà cư dân phải đóng góp cho Nhà nước, được đảm bảo bằng công cụ pháp luật và sức mạnh quyền lực chính trị. Thuế không có tính đối giá và hoàn trả trực tiếp. Ưu và nhược của thuyết quyền lực Nhà nước? Rút ra bản chất của vấn đề thuế trong xã hội? Khái niệm, đặc điểm, vai trò, .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.