tailieunhanh - PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO THU NHẬP

Thuế thu vào thu nhập: Thuế thu vào thu nhập là loại thuế đánh vào thu nhập chịu thuế của các tổ chức, cá nhân nhằm mục đích tạo nguồn thu cho NSNN và điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. Pháp luật thuế thu vào thu nhập: Pháp luật thuế thu vào thu nhập là tổng hợp các qui phạm pháp luật do CQNN có thẩm quyền ban hành và thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp các loại thuế thu vào thu nhập theo qui định của pháp. | CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO THU NHẬP CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT CHUNG PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN I. KHÁI QUÁT CHUNG Khái niệm Đặc điểm 1. Khái niệm Thuế thu vào thu nhập: Thuế thu vào thu nhập là loại thuế đánh vào thu nhập chịu thuế của các tổ chức, cá nhân nhằm mục đích tạo nguồn thu cho NSNN và điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. Pháp luật thuế thu vào thu nhập: Pháp luật thuế thu vào thu nhập là tổng hợp các qui phạm pháp luật do CQNN có thẩm quyền ban hành và thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp các loại thuế thu vào thu nhập theo qui định của pháp luật. 2. Đặc điểm Thứ nhất, thuế thu nhập là loại thuế trực thu Thuế trực thu? Phản ứng của người chịu thuế? Vấn đề quản lý thuế thu nhập? 2. Đặc điểm Thứ hai, đối tượng chịu thuế là thu nhập của các cá nhân, tổ chức Điều kiện: Phải là những khoản thu nhập hợp pháp Được pháp luật thuế thu nhập quy định là đối tượng chịu | CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO THU NHẬP CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT CHUNG PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN I. KHÁI QUÁT CHUNG Khái niệm Đặc điểm 1. Khái niệm Thuế thu vào thu nhập: Thuế thu vào thu nhập là loại thuế đánh vào thu nhập chịu thuế của các tổ chức, cá nhân nhằm mục đích tạo nguồn thu cho NSNN và điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. Pháp luật thuế thu vào thu nhập: Pháp luật thuế thu vào thu nhập là tổng hợp các qui phạm pháp luật do CQNN có thẩm quyền ban hành và thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp các loại thuế thu vào thu nhập theo qui định của pháp luật. 2. Đặc điểm Thứ nhất, thuế thu nhập là loại thuế trực thu Thuế trực thu? Phản ứng của người chịu thuế? Vấn đề quản lý thuế thu nhập? 2. Đặc điểm Thứ hai, đối tượng chịu thuế là thu nhập của các cá nhân, tổ chức Điều kiện: Phải là những khoản thu nhập hợp pháp Được pháp luật thuế thu nhập quy định là đối tượng chịu thuế. 2. Đặc điểm Thứ ba, vai trò cơ bản của thuế thu nhập là tạo nguồn thu cho NSNN và điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. Tạo nguồn thu cho NSNN. Điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. II. PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Luật thuế TNDN ngày 03/6/2008, có hiệu lực từ 01/01/2009. Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Thông tư 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và hướng dẫn thi hành Nghị định 124/2008/NĐ-CP. Thông tư 18/2011/TT-BTC ngày 10/02/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 130/2008/TT-BTC. II. PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm 2. Người nộp thuế 3. Đối tượng chịu thuế 4. Căn cứ tính thuế 5. Chế độ miễn, giảm thuế 6. Chế độ quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 1. Khái niệm Thuế TNDN là loại thuế trực thu thu vào thu nhập chịu thuế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.