tailieunhanh - Bài giảng bài 1: Pháp luận Việt Nam
Bài giảng bài 1: Pháp luận Việt Nam gửi đến các bạn những nội dung kiến thức như: Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật, bản chất của pháp luật, mối quan hệ giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. nội dung chi tiết bài giảng. | BÀI 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Nhà tư tưởng người Anh Giôn lốc đã từng khẳng định rằng ở đâu không có PL, ở đó không có tự do. Em hiểu như thế nào về câu nói này? Tại sao PL có ý nghĩa quan trọng như vậy đối với tư do của mỗi con người Vậy pháp luật là gì? ? Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật HTKT-XH PHONG KIẾN HTKT-XH NÔ LỆ HTKT-XH NGUYÊN THỦY HTKT-XH CSCN HTKT-XH TBCN HTKT-XH NGUYÊN THỦY Tập quán và tín điều tôn giáo HTKT-XH TBCN Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời, xã hội phân chia thành những giai cấp đối kháng, nhà nước xuất hiện cùng với nó là pháp luật cũng hình thành để điều chỉnh những vấn đề mới phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước PL là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành, và được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước. ? Bác Hồ có dạy : “Mỗi người có tự do của mình nhưng phải tôn trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng quyền tự do của mình quá mức mà phạm đến tự do của người khác là phạm pháp. Em hiểu thế nào về lời dạy của Bác. Cho VD Pháp luật là gì? 2. Đặc trưng của pháp luật Tính quy phạm phổ biến b) Tính quyền lực, bắt buộc chung c) Tính xác định chặt chẽ về hình thức Các đặc trưng của pháp luật Tính quy phạm phổ biến Tính quy phạm : khuôn mẫu Tính phổ biến : áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơi; Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng bình đẳng trước PL; Bất kỳ ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nào nhất định cũng phải thực hiện theo khuôn mẫu PL quy định. Quy tắc xử sự Quy phạm pháp luật Tính quy phạm phổ biến Là những nguyên tắc xử sự chung, là khuân mẫu chung. Được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi. Được áp dụng cho tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực. b) Tính quyền lực, bắt buộc chung Pháp luật do Nhà nước ban hành và được bảođảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực Nhà nước. Tất cả mọi người đều phải thực hiện các quy phạm PL. Tính quyền lực, bắt buộc chung Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc đối với tất cả . | BÀI 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Nhà tư tưởng người Anh Giôn lốc đã từng khẳng định rằng ở đâu không có PL, ở đó không có tự do. Em hiểu như thế nào về câu nói này? Tại sao PL có ý nghĩa quan trọng như vậy đối với tư do của mỗi con người Vậy pháp luật là gì? ? Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật HTKT-XH PHONG KIẾN HTKT-XH NÔ LỆ HTKT-XH NGUYÊN THỦY HTKT-XH CSCN HTKT-XH TBCN HTKT-XH NGUYÊN THỦY Tập quán và tín điều tôn giáo HTKT-XH TBCN Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời, xã hội phân chia thành những giai cấp đối kháng, nhà nước xuất hiện cùng với nó là pháp luật cũng hình thành để điều chỉnh những vấn đề mới phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước PL là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành, và được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước. ? Bác Hồ có dạy : “Mỗi người có tự do của mình nhưng phải tôn trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng quyền tự do của mình quá mức mà phạm đến tự do của người khác là phạm pháp. Em hiểu .
đang nạp các trang xem trước