tailieunhanh - Ebook Lược sử triết học Trung Quốc: Phần 2 - Phùng Hữu Lan

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Lược sử triết học Trung Quốc", phần 2 trình bày các kiến thức: Hàn Phi Tử và Pháp gia, hình nhi thượng học của Nho gia, chính trị thế giới và triết học thế giới, lý thuyết gia đời Hán - Đổng Trọng Thư, Nho gia độc tôn và Đạo gia phục hưng, Huyền học - Phái duy lý, sự thành lập Phật học Trung Quốc, triết lý phương Tây du nhập vào Trung Quốc. nội dung chi tiết. | Chương 14 HÀN PHI Tử VÀ PHÁP GIA Xã hội phong kiến đời Tây Chu hoạt động theo hai nguyên lý Lễ nghi lễ qui tắc đạo đức tặp tục và Hình hình phạt trừng phạt . Lễ tạo nên pháp điển bất thành văn khống che hành vi của giới quý tộc vốn gọi là quân tử T nghĩa đen là con vua hay người tao nhã . Trái lại hình chỉ áp dụng cho dân đen vốn gọi là thứ nhân A hay tiểu nhân b A. Đó là ý nghĩa câu văn trong Le Ký Điên Lẻ Lễ không xuống tới thứ nhân hình không lên tới đại phu. Lễ bất hạ thứ nhân hình bẩt thượng đại phu íẵ T T A fl1 T- A À . Bối cảnh xã hội của Pháp gia Qui định trên cỏ thể xảy ra bởi vi cơ cấu xã hội phong kiến Trung Quốc khá đơn giản. Thiên từ chư hầu đại phu đều có quan hệ huyết thống hay thông gia với nhau. Theo lý thuyết chư hầu là bầy tói của thiên tử. đại phu trong một nước chư hầu là bầy tôi cùa vua nước đó. Nhưng thực tế các quý tộc từ xưa đã ke thừa lâu dài quyền lực từ tổ tiên dẩn dần họ hiểu rằng những quyền lực này họ có được không hề phụ thuộc vào lòng trung quân có tính lý thuyêt. Do đó mặc dù lệ thuộc sự bá quyền mà nhà Chu nam giữ trên danh nghĩa nhưng thực tế nhiều nước chư hầu là bán độc lập và tương tự trong mỗi nước này cũng có các nhà quý tộc bậc thấp là bán độc lập. Vì là họ hàng thân thuộc các địa chủ phong kiến này đã duy trì các giao tiếp ngoại giao và xã hội nếu có giao dịch làm ăn thỉ họ theo qui luật bất thành vãn của giới quỷ tộc. Có nghĩa là lễ khống chế hành động của họ. Ở bên trên thiên tử và vua chư hầu không tiếp xúc trực tiếp với thú dân. Vẩn đề này họ để cho các đại phu tức địa chủ bậc thấp hơn giải quyết. Mỗi đại phu cai trị dân chúng trong thái ấp tức lãnh địa của mình. Các thái ấp thường thường không lớn cho nên dần không đông. Do đó ở một chừng mực đáng kể các quý tộc có thể tùy ý cai trị dân chúng dưới tay mình. Họ áp dụng hình phạt đê dần chúng phục tùng. Ta có thể thây răng trong xã hội phong kiến 170 - LƯỢC sú TRIET HỌC TRUNG QUỒC Trung Quốc trước đời Tần các mối quan hệ giữa con người bất kế địa vị cao hay thấp đều .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN