tailieunhanh - Dân cư trong Liên Hiệp Quốc

1- Công ước Lahay năm 1930 về những vấn đề liên quan đến xung đột luật quốc tịch; 2- Công ước về quy chế người không quốc tịch năm 1954; 3- Công ước về giảm tình trạng không quốc tịch năm 196; 4- Các văn kiện quốc tế về quyền con người; | DÂN CƯ TRONG LQT Lê Đức Phương Giới thiệu tài liệu học tập: 1- Công ước Lahay năm 1930 về những vấn đề liên quan đến xung đột luật quốc tịch; 2- Công ước về quy chế người không quốc tịch năm 1954; 3- Công ước về giảm tình trạng không quốc tịch năm 196; 4- Các văn kiện quốc tế về quyền con người; 6- Công ước về quy chế người tị nạn năm 1957; 8- Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008; 9- Luật tương trợ tư pháp năm 2007; 10- Các hiệp định tương trợ tư pháp Đặt vấn đề: Tại sao LQT điều chỉnh những vấn đề pháp lý liên quan đến dân cư giữa các QG? LQT điều chỉnh các vấn đề liên quan đến dân cư nhằm bảo đảm chủ quyền QG và sự hợp tác quốc tế trong các vấn đề về: + Quốc tịch của dân cư; + Chế độ pháp lý của người nước ngoài trên lãnh thổ quốc gia; + Cư trú chính trị, dẫn độ; + Bảo hộ công dân; + Bảo vệ quyền con người; Đây cũng là những nội dung cơ bản của bài học 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DÂN CƯ . KHÁI NIỆM DÂN CƯ - Theo nghĩa hẹp (theo LQG): Là người mang quốc tịch của một QG (công | DÂN CƯ TRONG LQT Lê Đức Phương Giới thiệu tài liệu học tập: 1- Công ước Lahay năm 1930 về những vấn đề liên quan đến xung đột luật quốc tịch; 2- Công ước về quy chế người không quốc tịch năm 1954; 3- Công ước về giảm tình trạng không quốc tịch năm 196; 4- Các văn kiện quốc tế về quyền con người; 6- Công ước về quy chế người tị nạn năm 1957; 8- Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008; 9- Luật tương trợ tư pháp năm 2007; 10- Các hiệp định tương trợ tư pháp Đặt vấn đề: Tại sao LQT điều chỉnh những vấn đề pháp lý liên quan đến dân cư giữa các QG? LQT điều chỉnh các vấn đề liên quan đến dân cư nhằm bảo đảm chủ quyền QG và sự hợp tác quốc tế trong các vấn đề về: + Quốc tịch của dân cư; + Chế độ pháp lý của người nước ngoài trên lãnh thổ quốc gia; + Cư trú chính trị, dẫn độ; + Bảo hộ công dân; + Bảo vệ quyền con người; Đây cũng là những nội dung cơ bản của bài học 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DÂN CƯ . KHÁI NIỆM DÂN CƯ - Theo nghĩa hẹp (theo LQG): Là người mang quốc tịch của một QG (công dân) - Theo nghĩa rộng (theo LQT): Dân cư của một QG tất cả những người cư trú trong phạm vi lãnh thổ của một QG nhất định, trong một thời điểm xác định và chịu sự điều chỉnh của pháp luật QG đó. . Phân loại dân cư Căn cứ vào tiêu chí quốc tịch : Công dân; Người nước ngoài; Người không quốc tịch. . ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DÂN CƯ - Địa vị pháp lý của dân cư là gì? - Chủ thể có thẩm quyền xác định địa vị pháp lý của dân cư? - Địa vị pháp lý của dân cư ở các quốc gia là giống nhau hay khác nhau? Tại sao? - Địa vị pháp lý của các bộ phận dân cư trong một QG là giống nhau hay khác nhau? Tại sao? Ví dụ? 2. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ QUỐC TỊCH . Khái niệm quốc tịch - Về mặt lịch sử, mối quan hệ giữa NN-Cá nhân thuộc về NN đó, hình thành và phát triển theo từng thời kỳ phát triển của NN và PL (nô lệ “thần dân” “công dân”); - Về mặt pháp lý, Quốc tịch là một chế định pháp luật quan trọng trong LQG. + QT thể hiện sự quy thuộc của một cá nhân về một Nhà nước nhất định; + QT là tiền đề .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN