tailieunhanh - Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng Cr và Ni của bèo cái (Pistia Stratiotes L.) từ nước thải

Mục đích nghiên cứu là xác định khả năng tích lũy Cr và Ni của cây bèo cái (Pistia stratiotes L.) từ môi trường thí nghiệm và môi trường nước thải mạ điện với các nồng độ Cr, Ni ban đầu khác nhau, đồng thời xác định các đặc điểm sinh học như mức độ tăng sinh khối, hàm lượng protein, thành phần sắc tố quang hợp nhằm sử dụng thực vật có khả năng hấp thụ kim loại nặng vào công tác bảo vệ môi trường. Nghiên cứu được tiến hành tại các phòng thí nghiệm của Viện Công nghệ Sinh học và Viện Hóa học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. | NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu cơ BẢN TRONG KHOA HỌC sự SỐNG 401 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CR VÀ NI CỦA BÈO CÁI PỈSTĨA STRATĨOTESL. Từ NƯỚC THẢI Nguyẫn Quốc Thông Đặng Đinh Kim Viện Cõng nghệ Sinh học Trung tâm KHTN CNQG Vũ Đức Lợi Lê Lan Anh Viện Hóa học Trung tâm KHTN CNQG Trần Dụ Chi Vũ Văn Vụ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng KLN gãy ô nhiễm môi trường ở một số loài thựt vật là một trong các hướng nghiên cứu sinh học bảo vệ môi trường. Hướng nghiên cứu này đang được tiến hành tại nhiều nước như Hoa Kỳ Đức Pháp Nhật Bản Ấn Độ Hà Lan Trong Quốc Thái Lan Indonesia Malaysia Hàn Quốc . 2 4 5 6 9 11 18 và nhiều phòng thí nghiệm trong nước 1 3 4 8 12 13 14 15 Trong điều kiện kinh tế hiện nay khi chưa có những công nghệ hiện đại để xử lý nước thải ô nhiễm KLN nên nghiên cứu các biện pháp xử lý đơn giản rẻ tiền có hiệu quả cần được khuyến khích. Mục đích nghiên cứu là xác định khả năng tích lũy Cr và Ni của cây bèo cái Pistia stratiotes L. từ mòi trường thí nghiệm và mõi trường nước thải mạ điện với các nồng độ Cr Ni ban đầu khác nhau đồng thời xác định các đặc điểm sinh học như mức độ tăng sinh khối hàm lượng protein thành phần sắc tố quang hợp diệp lục a b a b và carotenoit nhằm sử dụng thực vật có khả năng hấp thụ kim loại năng vào công tác bảo vệ môi trường. Nghiên cứu được tiến hành tại các phòng thí nghiêm của Viện Công nghệ Sinh học và Viện Hóa học Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. Kết quả nghiên cứu cho thấy bèo cái có khả năng sống và phát triển tốt trong tất cả môi trường thí nghiêm cỏa Cr vá Ni với nồng đô từ 2 4 6 8 đến 10 mg l va mỏi trường nước thải mạ điện có nồng độ Cr 9 5 mg l và Ni 14 mg l. Bèo cái có khả năng hấp thụ tích lũy Cr Ni vào lá và rễ của cây do đó đã làm I giảm phần lớn lượng Cr Ni trong môi trường nuôi trổng cây. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Nguyên liệu Bèo cái có tên khoa học là Pistia stratiotes L. thuộc họ Ráy Araceae được sử dụng trong