tailieunhanh - Nghiên cứu khả năng xử lý nguồn nước ô nhiễm do chế biến tinh bột sắn bằng một số loài thực vật thủy sinh

Nước thải từ các cơ sở chế biến tinh bột sắn có hàm lượng chất hữu cơ cao gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, ngoài ra trong nước thải còn chứa nhiều độc tố thuộc nhóm xyanogen glucozit sau khi phân hủy tạo thành axit xianhidric rất độc hại cho sức khỏe con người và động vật. Kết quả nghiên cứu cho thấy nước thải chế biến tinh bột sắn trước khi xử lý có chỉ số BOD5 lên tới mg/l, COD là mg/l và CN là 12,62 mg/l. | KHOA HỌC CÔNG NGHÉ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG xủ LÝ NGUỒN NUỚC Ô NHIỄM DO CHÊ BIẾN TINH BỘT 5AN BẰNG MỘT SỔ LOÀI THỤC VẬT THỦY SINH Lê Thị Thủy1 Nguyễn Hồng Sơn1 Nguyễn Trường Giang1 TÓM TẮT Nước thải từ các cơ sở chê biến tinh bột sắn có hàm lượng chất hữu cơ cao gây ô nhiễm môi trường trầm trọng ngoài ra trong nước thải còn chứa nhiều độc tố thuộc nhóm xyanogen glucozit sau khi phân hủy tạo thành axit xianhidric HCN rất độc hại cho sức khỏe con người và động vật Kết quả nghiên cứu cho thấy nước thải chế biến tinh bột sắn trước khi xử lý có chỉ số BOD5 lên tói 5 mg 1 COD là mg 1 và CN là 12 62 mg 1. Sau khi sử dụng một số loài thực vật thủy sinh thủy trúc cỏ Vetiver sậy bèo tây bèo cái và phát lộc để xử lý đã cho kết quả rất khả quan hàm lượng độc tố CN và các chất hữu cơ giảm rõ rệt sau 21 ngày Với thủy trúc BOD5 chỉ còn 153 6 mg 1 đạt 94 5 COD còn 256 mg 1 đạt 94 2 và CN chì còn 2 66 mg 1 với cỏ vetiver BOD5 chỉ còn 148 8 mg 1 đạt 94 9 COD còn 120 mg 1 đạt 97 3 và CN chì còn 1 88 mg 1 với bèo tây BOD5 chi còn 69 1 mg 1 đạt 97 6 COD còn 128 mg 1 đạt 97 1 và CN chi còn 1 79 mg 1. Các chỉ tiêu như pH màu và mùi của nước thải đều đạt tiêu chuẩn theo QCVN 24 2009 BTNMT. Một số chi tiêu khác như ss PCV NH4 tuy chưa đạt tiêu chuẩn cho phép nhưng cũng đã giảm đi rất nhiều lần. Từ khóa Rong đuôi chó bèo cái bèo tây phát lộc thủy trúc cỏ vetiver sậy nuớc thải từ chế biến tinh bột sắn chất rắn lơ lừng BODị COD POỈ NH CN. L BẠT VẤN DỂ Gần đây các cơ sở chế biến tinh bột sắn CBTBS ở nước ta phát triển mạnh nên nước thải từ sản xuất tinh bột sắn đã gây ô nhiễm môi trường khá nghiêm trọng nguyên nhân chính là do trong nưóc thải có chứa nhiều chất hữu cơ và 2 loại độc tố là linamarin và lotaustralin thuộc nhóm xyanogen glucozit Linamarin trong nưóc thải từ sản xuất tinh bột sắn dao động từ 5-25 mg 1 đôi khi lên đến 75 mg 1. Linamarin chiếm 80 độc tố của củ sắn dưới tác dụng của enzim linamaraza trong môi trường axit linamarin bị phân hủy tạo thành glucoza axeton và axit .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.