tailieunhanh - Ebook Dịch học tinh hoa (sách tham khảo): Phần 2 - Cụ Thu Giang, Nguyễn Duy Cần

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Dịch học tinh hoa", phần 2 trình bày các nội dung: Dịch học là gì, thời, chung chánh; phần phụ lục trình bày Từ Tiên thiên qua Hậu thiên bát quái, sự quan hệ của phương hướng đối với con người, các phần phụ chú sự chênh lệch của âm dương, luật âm dương,. nội dung chi tiết. | DỊCH HỌC TINH HOA - Cụ Nguyễn Duy Cần CHƯƠNG III 142 NH DỊCH LÀ GÌ Có kẻ cho rằng nguyên tự là hội ý 2 chữ nhật Hán Văn và nguyệt Hán Văn để chỉ sự luân chuyển biến hóa của Âm Dương. Đó là theo Thuyết Văn Hán Văn của Hứa Thận. Nhưng cũng có thuyết cho rằng Dịch là chữ tượng hình con tích dịch tức là con kỳ nhông caméléon . Con kỳ nhông là một loài thú sống trên cây luôn luôn biến đổi màu sắc theo thời gian và không gian. Đó là tượng trưng chữ THỜI Hán Văn và chữ BIÊN Hán Văn căn bản của kinh Dịch. Biến đây là biến theo thời gian và không gian. Sách Luận ngữ có chép Tử tại xuyên thượng viết Thệ gia như tư phù bất xả trú dạ Hán Văn Phu tử đứng trên sông nhìn nước chảy than Cứ chảy mãi như thế này ư ngày đêm không bao giờ ngưng Ý muốn bảo sự vật lúc nào cũng biến đổi cuộc sống cuồn cuộn chảy như dòng sông không bao giờ ngưng. Theo Trịnh Huyền Hán Văn Dịch gồm có 3 nghĩa 1. Biến dịch Hán Văn 2. Bất dịch Hán Văn 3. Giản dị Hán Văn 143 NH DỊCH Trong Hệ từ có viết Dịch cùng tắc biến biến tắc thông thông tắc cửu 69 Theo Dịch thì có cùng mới có biến có biến mới có thông có thông mới lâu bền . Chữ cùng do Hán Văn và chữ cung Hán Văn tức là thân bị đè nên phải co rút lại như bị dồn vào một cái hang huyệt Hán Văn đó là do sự việc bị dồn về tuyệt lộ. Nhưng sự vật có bị dồn về cùng đường tất phải tìm con đường đi ra thông Hán Văn . Theo Dịch điều đáng lo nhất là chữ cùng Hán Văn . Hệ từ thượng có câu Nhứt hạp nhứt tịch vị chi biến vãng lai bất cùng vị chi thông 68 69 Một đóng một mở gọi là biến qua rồi lại lại rồi qua qua lại không cùng gọi là thông . Chương 10 . Ở quẻ Kiền cũng có viết Kháng long hữu hối cùng chi tai dã Hán Văn Đó là cái họa của những sự vật khi bị đưa vào chỗ cùng. Vì vậy Lão-Tử khuyên ta Khứ thậm khứ xa khứ thái . Cái thái quá sẽ biến cái gì ta muốn thành cái nghịch lại với cái điều ta muốn. Ở Hệ từ hạ chương 8 có câu Vi đạo dã lũ thiên biến động bất cư chu lưu lục hư thượng hạ vô thường cương nhu tương dịch bất khả vi điển yếu duy biến sở thích . Hán

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.