tailieunhanh - Về một phương pháp hỗ trợ quyết định chọn nghề cho học sinh phỏ thông trung học dưa trên suy diễn mờ

Về một phương pháp hỗ trợ quyết định chọn nghề cho học sinh phỏ thông trung học dưa trên suy diễn mờ Tương tác giữa các phân tử ADN là các oligonucleotit. Ngoài ra còn có các số liệu đo đạc FCS cho: + Hạt nanosilica chứa tâm màu Rhodamine B. + Mẫu chất màu Rhodamine B trong các dung dịch có độ nhớt khác nhau. • Số liệu đo đạc thử nghiệm cho chấm lượng tử CdTe/CdS (hợp tác tiến hành cùng Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt nam) | Tạp chí Tin học và Điều khiển học T. 16 2000 14-22 VÊ MỘT PHƯƠNG PHÁP Hỗ TRỢ QUYET định chọn nghê cho HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC DỰA TRÊN SUY DIEN mờ vũ MINH LỘC Abstract. In this paper we examine a method of building Decision Support System for students in making-career choices based on the combination of Fuzzy reasoning method and approximate reasoning method based on measure function on hedge algebras. Tóm tắt. Bài báo đề cập đến một phương pháp hỗ trợ quyết định chọn nghề cho học sinh phổ thông trung học dựa trên phương pháp suy diễn mờ theo luât họp thành Max-Min và phương pháp suy diễn mò dùng hàm đo cúa đại số gia tứ . 1. GIÓI THIỆU Giáo dục phổ thông ở nưó c ta hiện nay với nội dung Dạy ngưò i dạy chữ và dạy nghề dã đặt mảng công việc hướng nghiệp cho học sinh sau khi tốt nghiệp pho thông trung học vào vị trí quan trọng. Điêu trước tiện là giúp học sinh vừa tốt nghiệp pho thông trung học chọn hướng đi nghề nghiệp phù hợp với hoàn cảnh khả năng và nguyện vọng của mình. Một trong ba hướng mà các em phải chọn trong quá trình tạo lập nghề nghiệp trong tưo ng lai là - Tìm việc làm ngay tất nhiên phải qua lớp huấn luyện ngắn ngày để giúp đỡ ổn định kinh tế gia đình và bản thân sau đó vừa làm vừa học lên. - Vào học các trường chuyên nghiệp dạy nghề để có tay nghề CO bản trỏ thành người lao động có kỹ thuật và sau này học hỏi để tiến bộ trong nghề nghiệp. - Vào học các trưòng đại học cao đằng để được trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật cao. Những căn cứ để học sinh chọn hướng nghề nghiệp phù hợp như hoàn cảnh gia đình khả năng học tập nguyện vọng. có thể xem như những động cơ thúc đẩy khi lựa chọn ỏ những học sinh khác nhau độ mạnh yếu của mỗi động cơ khác nhau. Chằng hạn do hoàn cảnh gia đình khó khăn thúc ép mạnh hơn một học sinh dù muốn tiếp tục học lên đại học cũng đành gác lại nguyện vọng để tìm một việc làm có thể giúp ổn định kinh tế gia đình. Một học sinh khác có hoàn cảnh kinh tế gia đình tốt ho n lại có nguyện vọng muốn thu nhận nhiều kiến thức thì

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN