tailieunhanh - Đề tài: So sánh khả năng tăng trọng và cho thịt khi vỗ béo giữa bê thuần Brahman và bê lai Sind nuôi tại tỉnh Tuyên Quang

Trong chăn nuôi bò thịt, vỗ béo là một khâu quan trọng để làm tăng năng suất và chất lượng thịt. Do đó, để đánh giá khả năng sản xuất của bò Brahman thuần ngoại nhập thì ngoài việc theo dõi khả năng sinh trưởng, thích nghi, sinh sản cần phải đánh giá khả năng tăng trọng và cho thịt sau khi vỗ béo. Để hiểu hơn về vấn đề này "Đề tài: So sánh khả năng tăng trọng và cho thịt khi vỗ béo giữa bê thuần Brahman và bê lai Sind nuôi tại tỉnh Tuyên Quang" dưới đây. | ĐINH VĂN TUYÊN So sánh khả năng tăng trọng và cho thịt khi vô béo. SO SÁNH KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ CHO THỊT KHI VỖ BÉO GIỮA BÊ THUẦN BRAHMAN VÀ BÊ LAI SIND NUÔI TẠI TUYÊN QUANG Đinh Văn Tuyền1 Nguyễn Thành Nam2 Phạm Hùng Cường1 và Nguyễn Thiện Trường Giang1 1 Bộ môn Nghiên cứu Bò -Viện Chăn nuôi Thụy Phương -Từ Liêm - Hà Nội 2 Sinh viên khoa Chăn nuôi- Trường Đại học Nông nghiệp I. Hà Nội Tác giả liên hệ Đinh Văn Tuyền Tel 04 Fax 04 Email vantuyen1973@ ABSTRACT Effects of breed on performance of beef steers feedloted in Tuyen Quang province An feedlot experiment using 5 lai Sind crossbred between Red Sindhy X Yellow cattle and 5 pure Brahman calves all aged approximately 18 months old at the commence was conducted in Tuyen quang Province to compare growth rate feed conversion rate and carcass characteristics between the two breeds of cattle. All calves were given the same diet made of maize silage cassava powder soybean meal and cottonseeds Mj ME and 159g protein kg DM for 84 days. Results show that averaged liveweigh gain of pure Brahman calves kg head day was significantly higher P than that of lai Sind animals kg head day . Carcass and lean meat percentage of Brahman calves and of LW respectively were also higher than those parametters of lai Sind calves and LW respectively . However no difference in Feed Conversion Rate was observed between the two groups P yet the value of both groups was low to kg DM kg LW gain . It was concluded that Brahman calves produced higher performance than lai Sind animals under such feedlot condition as in this experiment and that FCR of both groups was low or feed efficiency was high as compared with values reported in the literature. Keywords lai Sind Brahman liveweight gain feed conversion rate carcass lean meat ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ cấu đàn bò thịt của nước ta hiện nay vẫn chủ yếu là bò địa phương và bò lai Sind. Trong tổng đàn bò 6 5 triệu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
309    107    0    24-06-2024