tailieunhanh - Bài giảng Tâm lý học lao động: Chương 3 - ThS. Hoàng Thế Hải

Chương 3 Sự thích ứng của kỹ thuật đối với con người (tâm lý học kỹ sư) thuộc bài giảng Tâm lý học lao động. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: bộ phận chỉ bảo, bộ phận điều khiển. | CHƯƠNG 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (TLH KỸ SƯ) Tâm lý học kỹ sư nhằm giúp cho máy móc thích nghi với con người. Để đạt được mục đích đó phải tính đến những yêu cầu tâm lý và khả năng của con người khi chế tạo máy móc. CHƯƠNG 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (TLH KỸ SƯ) Nhiệm vụ của TLH kỹ sư: Nghiên cứu sao cho kỹ thuật (máy móc) phù hợp với đặc điểm của con người. Khẩu hiệu: “Khi thiết kế loại máy móc nào đó, phải chú ý đến đặc điểm tâm lý của con người”. Vấn đề trọng tâm của TLH kỹ sư là mối quan hệ “NGƯỜI –MÁY” CHƯƠNG 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (TLH KỸ SƯ) Bộ phận điều khiển Con người Máy móc Bộ phận chỉ báo Sơ đồ tác động qua lại giữa người và máy móc CHƯƠNG 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (TLH KỸ SƯ) Bộ phận chỉ báo Bộ phận điều khiển Nội dung thông tin của bộ phận chỉ báo Các dạng chỉ báo I BỘ PHẬN CHỈ BÁO 1 Nội dung thông tin của bộ phận chỉ báo 1 Thông tin về mặt số lượng: Cho biết trạng thái của hiện tượng này hay hiện tượng khác, đọc được giá trị thực của một đại lượng. Thông tin về mặt chất lượng: Báo về mức độ sai lệch của quy trình so với quy trình bình thường. Thông tin kiểm tra: Cơ chế hoạt động của máy có diễn ra bình thường hay không. Thông tin về tình huống đột biến, báo động, nguy hiểm thông qua chuông, đền hiệu. Mặt số phải thiết kế sao cho đọc nhanh và chính xác nhất. Cửa sổ mở: sai số 0,5% Hình tròn: 10,9% Bán nguyệt: 16,6% Chữ nhật ngang: 27,5% Chữ nhật dọc: 35,5% a. Một số yếu tố cần chú ý khi thiết kế đồng hồ 1 Các dạng chỉ báo – đồng hồ 2 Cơ chế hoạt động (kim hay mặt số chuyển động) phụ thuộc vào thời gian lộ sáng. Thời gian lộ sáng dưới 0,5 giây: mặt số chuyển động, kim cố định. Thời gian lộ sáng trên 0,5 giây: kim chuyển động, mặt số cố định. Kích thước của các chỉ số trên mặt số: dựa trên lý thuyết tri giác quan hệ giữa hình và nền. Chiều cao của chữ dao động từ 0,9 đến 1,5mm/305mm khoảng cách đọc. Tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều cao của hình chữ bằng 1,25/1 là dễ đọc . | CHƯƠNG 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (TLH KỸ SƯ) Tâm lý học kỹ sư nhằm giúp cho máy móc thích nghi với con người. Để đạt được mục đích đó phải tính đến những yêu cầu tâm lý và khả năng của con người khi chế tạo máy móc. CHƯƠNG 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (TLH KỸ SƯ) Nhiệm vụ của TLH kỹ sư: Nghiên cứu sao cho kỹ thuật (máy móc) phù hợp với đặc điểm của con người. Khẩu hiệu: “Khi thiết kế loại máy móc nào đó, phải chú ý đến đặc điểm tâm lý của con người”. Vấn đề trọng tâm của TLH kỹ sư là mối quan hệ “NGƯỜI –MÁY” CHƯƠNG 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (TLH KỸ SƯ) Bộ phận điều khiển Con người Máy móc Bộ phận chỉ báo Sơ đồ tác động qua lại giữa người và máy móc CHƯƠNG 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (TLH KỸ SƯ) Bộ phận chỉ báo Bộ phận điều khiển Nội dung thông tin của bộ phận chỉ báo Các dạng chỉ báo I BỘ PHẬN CHỈ BÁO 1 Nội dung thông tin của bộ phận chỉ báo 1 Thông tin về mặt số lượng: Cho biết trạng thái của hiện tượng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN