tailieunhanh - Xây dựng hệ thống tái sinh vitro cây ngô Zea mays L. và bước đầu ứng dụng trong chuyển nạp Gen gạo protein giàu sắt nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens

Ngô (Zea mays L. là cây lương thực quan trọng trên thế giới cũng như ở nước ta. Ngoài việc dùng làm lương thực cho con người, ngô còn được dùng làm thức ăn trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất rượu, cồn, tinh bột. Ngô là nguồn xuất khẩu thu ngoại tệ lớn đối với một số nước như Mỹ, Pháp Argentina, Trung Quốc. Trong nghiên cứu cấy mô và chuyển gen, các nhà khoa học thường dùng vật liêu phôi non (10-20 ngày sau thụ tinh) để nghiên cứu do có khả năng đáp ứng cao với nuôi cấy (tỷ lệ tạo mô sẹo sinh phôi non và cần nhiều thời gian, công sức cho công việc tách lấy phôi | Phàn V CÕNG NGHỆ GEN THỰC VẬT 3 89 XÂY DựNG HỆ THỐNG TÁI SINH in vitro CÂY NGÔ Zea mays L. VÀ BƯỚC ĐÀU ỨNG DỤNG TRONG CHUYỀN NẠP GEN TẠO protein GIẰU SẮT NHỜ VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens Nguyễn Thị Phương Nam Lê Tấn Đức Phạm Đức Trí Nguyễn Hữu Tâm Nguyễn Hữu Hổ Nguyễn Văn Uyển Phòng Công nghệ gen thực vật Viện Sinh học Nhiệt đới MỞĐẢU Ngô Zea mays L. là cây lương thực quan trọng trên thế giới cũng như ở nước ta. Ngỏài việc dùng làm lương thực cho con người ngô còn được dùng làm thức ăn trong chăn nuôi gia súc gia cầm làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất rượu cồn tinh bột. Ngô là nguồn xuất khẩu thu ngoại tệ lớn đối với một số nước như Mỹ Pháp Argentina Trung Quốc. Trong nghiên cứu nuôi cấy mô và chuyển gen các nhà khoa học thường dùng vật liệu phôi non 10-20 ngày sau thụ tinh 3 4 5 6 16 18 22 đê nghiên cứu do có khả năng đáp ứng cao với nuôi cấy tỳ lệ tạo mô sẹo sinh phôi và tái sinh cao . Tuy nhiên thường khó chủ động ưong việc thu phôi non và cần nhiều thời gian công sức cho công việc tách lấy phôi. Để chù động hơn trong nghiên cứu chúng tôi dùng đôt thân nodal section và chồi đinh cây in vitro có nguôn gôc từ hạt tươi trưởng thành như nguyên liệu dùng cho nghiên cứu nuôi cấy mô và để tạo mô tế bào thích hợp dùng chuyển nạp. Trước đây chọn tạo giống ngô được thực hiện thông qua phương pháp lai tạo ệẫy đột biến. Hiện nay công nghệ sinh học đã có nhiêu đóng góp quan trọng ưong tạo giông cụ thể là nhờ công nghệ gen nhiều Ĩống ngô chuyển gen với đặc tính quý đã được tạo ra và được thương mại hoá như giong ngô kháng sâu kháng thuốc trừ cỏ. Theo các nhà nghiên cứu công nghệ chuyên nạp gen ngày càng có vị trí quan trọng trong công tác giong ngô đặc biệt ưong tình trạng vốn gen tự nhiên cây ngô còn nhiều hạn chế. Sự thiếu hụt dinh dưỡng sắt là một vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khoảng 30 dân số thế giới. Sự thiếu máu do thiếu hụt sắt có ảnh hường xấu hoặc rất xấu đến trẻ em thai phụ và phụ nữ sau khi sinh ở nước ta theo điều ưa tại các vùng nghèo tỳ lệ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN