tailieunhanh - Bài giảng điều khiển logic - plc

Một hệ thống có thể được coi là một tổ hợp các bộ phận tương tác lẫn nhau, được tổ chức để thực hiện một mục tiêu nào đó, thông thường là để đạt được giá trị gia tăng - thông qua quá trình thay đổi các tính chất vật lý, hóa học hay sinh học, sắp đặt lại vị trí, trao đổi thông tin – trên các loại nguyên liệu thô, năng lượng, bán thành phẩm, sức lao động – trong các điều kiện môi trường nhất định. Nếu như các quá trình xảy ra trong các điều kiện nhất định đều tuân theo. | Tuần Nội dung Giáo trình BT TN . 1 Chương I Khái niệm về Điều khiển Logic Khái niệm về Điều khiển Logic Mô hình hóa các hệ thống rời rạc Đại số Bool Automat hữu hạn 2 Petri net State Charts StateFlow GRAFCET 3 Chuẩn IEC 61131 và các bộ điều khiển lập trình được PLC và ngôn ngữ lập trình theo chuẩn Các công cụ đặt cấu hình Đơn vị tổ chức chương trình Phương pháp cấu hình đặc biệt Tổ chức PLCopen 4 Chương II Mạch logic tổ hợp Định nghĩa và phân loại Tổng hợp mạch logic tổ hợp Phương pháp đại số Phương pháp ma trận Các nô Làm bài tập 5 Phương pháp Quine Mc. Clusky 6 Chương III Mạch logic tuần tự Khái niệm cơ bản về mạch logic tuần tự 7 Tổng hợp mạch logic tuần tự Phương pháp ma trận trạng thái Làm bài tập 8 Phương pháp ma trận trạng thái tiếp Phương pháp GRAFCET Làm bài tập 1 9 Phương pháp GRAFCET Làm bài tập 10 Chương IV Tổng quan về PLC Giới thiệu về PLC Cấu trúc phần cứng Hoạt động của PLC Làm thí nghiệm 11 Các lệnh trong PLC Làm thí nghiệm 12 Chương V Kỹ thuật lập trình PLC Thiết kế chương trình dựa vào lưu đồ Thiết kế chương trình dựa vào trạng thái Làm bài tập và thí nghiệm 13 Kỹ thuật ghi dịch Sử dụng biểu đồ chức năng tuần tự SFC Làm bài tập và thí nghiệm 14 Chương VI Ghép nối và truyền thông với PLC Các thiết bị vào ra Làm thí nghiệm 15 Ghép nối với PLC Truyền thông với PLC Chương VII Mô hình hóa các sự kiện rời rạc FSM - Done Petrinet - Done State Charts State Flow 2 CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LOGIC Khái niệm về ĐKLG Một hệ thống có thể được coi là một tổ hợp các bộ phận tương tác lẫn nhau được tổ chức để thực hiện một mục tiêu nào đó thông thường là để đạt được giá trị gia tăng - thông qua quá trình thay đổi các tính chất vật lý hóa học hay sinh học sắp đặt lại vị trí trao đổi thông tin - trên các loại nguyên liệu thô năng lượng bán thành phẩm sức lao .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.