tailieunhanh - Kết quả nghiên cứu gây trồng cây cọc rào (Jatropha curcas L.) làm nguyên liệu cho sản xuất dầu diesel sinh học tại Việt Nam

Đề tài nghiên cứu gây trồng phát triển cây Cọc rào (Jatropha curcas) (2007-2010) đã thu tập chọn lọc được 24 xuất xứ hạt cây cọc rào, trong đó 18 xuất xứ nhập nội & 6 xuất xứ bản địa, điều tra tuyển chọn được 48 cây trội tự nhiên có năng suất hạt 2,8-5,0 kg/cây/năm và hàm lượng dầu béo hạt 25,0-39,5%, 37 cây trội dự tuyển (xuất xứ TL, BT, ĐK & IN) đã được chọn từ các mô hình trồng cây cọc rào thử nghiệm tại Ninh Thuận có năng suất hạt năm 1 từ 0,5-1,2kg/cây. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ NGHIÊN cúu GÂY TRỒNG CÂY cọc RÀO JATROPHA LÀM NGUYÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT DẦU DIESEL SINH HỌC TẠI VIỆT NAM Lê Quốc Huy Ngô Thị Thanh Huệ Lê Thành Cống TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu gây trồng phát triển cây Cọc rào Jatropha curcas 2007-2010 đã thu thập chọn lọc được 24 xuất xứ hạt cây cọc rào trong đó 18 xuất xứ nhập nội 6 xuất xứ bản địa điều tra tuyển chọn được 48 cây trội tự nhiên có năng suất hạt 2 8-5 0 kg cây năm và hàm lượng dầu béo hạt 25 0-39 5 37 cây trội dự tuyển xuất xứ TL BT ĐK IN đã được chọn từ các mô hình trồng cây cọc rào thử nghiệm tại Ninh Thuận có năng suất hạt năm 1 từ 0 5 -l 2kg cây. Các xuất xứ và cây trội dự tuyển đang được trồng thử nghiệm khảo nghiệm 21ha tại 5 vùng sinh thái chính là Nam Trung bộ Tây Nguyên Bắc Trung bộ Đông Bắc bộ và Tây Bắc. Cốc mô hỉnh trồng thử nghiệm và khảo nghiệm trên vùng cát khô cằn Ninh Phước NT có sinh trưởng tốt ra hoa quả 5-6 tháng sau trồng năng suất hạt các xuất xứ thử nghiêm đạt được trong năm 1 sau trồng 11 tháng dao động mạnh từ 30 đến 437kg hạt khô ha chênh lệch tới 14 lần các xuất xứ cây cọc rào có triển vọng nhất về năng suất hạt sau 1 năm trồng là BT-AM1 BT-nonAM TLr AM2 và IN-AM1 áp dụng kỹ thuật chế phẩm nấm rễ AM có tác dụng làm tăng số cây ra quả năm 1 từ 7-26 tăng năng suất hạt từ 28 đến 60 so với đối chứng p 0 95 . Từ khoá Cây cọc rào xuất xứ cây trôi nấm rễ nội cộng sinh AM. I. BẶT VẤN DỂ Những năm gần đây nhiều nước đã đưa ra chiến lược quốc gia về phát triển và sử dụng nhiên liệu sinh học trong đó đã đề cập chi tiết lộ trình sử dụng Ethanol sinh học vói tỷ lệ trộn khác nhau E5 E10 E20 E30. và diesel sinh học với tỷ lệ trộn B5 B10 B20 B30. Về nguyên liệu cung cấp cho sản xuất diesel sinh học trên thế giới dự báo trong những năm tới 19 là từ cây cọc rào. Cây cọc rào được đánh giá là một phưong án nhiên liệu sinh học thay thế quan trọng của con người Saxena 2007 nó có các ưu điềm vượt trội so với càc cây lấy dầu khác. Tại Việt Nam đã cỏ các đề án nghiên cứu phát .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.