tailieunhanh - Bài giảng 1 Chi tiết máy
Phần 1 cơ sở tính toán thiết kế chi tiết máy, phần 2 tiết máy ghép, phần 3 truyền động cơ khí, phần 4 tiết máy đỡ, trục và khớp nối là những nội dung chính trong 4 phần của bài giảng 1 "Chi tiết máy". để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. | BÀI GIẢNG 1 CHI TIẾT MÁY Mở đầu - Đối tượng làm việc của những người KS cơ khí sẽ là những cụm máy. Nắm vững đặc điểm kết cấu, điều kiện làm việc, các kỹ năng thiết kế máy (chi tiết riêng biệt và cả cụm máy) và triển vọng phát triển của chúng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Môn học CTM sẽ trang bị cho ta những kiến thức như vậy. - Môn học CTM sẽ nghiên cứu về đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách thức tiến hành tính toán thiết kế CTM và Bộ phận máy. Chương trình CTM ở bậc đại học gồm 4 phần: Phần I: Cơ sở tính toán thiết kế CTM Phần II: Tiết máy ghép Phần III: Truyền động cơ khí Phần IV: Tiết máy đỡ, trục và khớp nối Tài liệu tham khảo Giáo trình Chi tiết máy (2 tập) Đỗ Quyết Thắng – HV KTQS 2008 2. Bài tập Chi tiết máy Nguyễn Đăng Ba, Nguyễn Văn Lục – HVKTQS 2003 3. Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (2 tập) Trịnh | BÀI GIẢNG 1 CHI TIẾT MÁY Mở đầu - Đối tượng làm việc của những người KS cơ khí sẽ là những cụm máy. Nắm vững đặc điểm kết cấu, điều kiện làm việc, các kỹ năng thiết kế máy (chi tiết riêng biệt và cả cụm máy) và triển vọng phát triển của chúng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Môn học CTM sẽ trang bị cho ta những kiến thức như vậy. - Môn học CTM sẽ nghiên cứu về đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách thức tiến hành tính toán thiết kế CTM và Bộ phận máy. Chương trình CTM ở bậc đại học gồm 4 phần: Phần I: Cơ sở tính toán thiết kế CTM Phần II: Tiết máy ghép Phần III: Truyền động cơ khí Phần IV: Tiết máy đỡ, trục và khớp nối Tài liệu tham khảo Giáo trình Chi tiết máy (2 tập) Đỗ Quyết Thắng – HV KTQS 2008 2. Bài tập Chi tiết máy Nguyễn Đăng Ba, Nguyễn Văn Lục – HVKTQS 2003 3. Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (2 tập) Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – NXB GD Phần I: CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CTM Chương 1: NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA CTM . Khái niệm chung. Đặc điểm tính toán thiết kế CTM . Giới thiệu chung + CTM là phần tử kết cấu của máy mà khi chế tạo không cần nguyên công lắp ráp (không tháo ra được nữa). VD: bu lông, trục + Bộ phận máy là một đơn vị lắp ráp hoàn chỉnh của máy, bao gồm nhiều CTM có cùng 1 công dụng thực hiện một chức năng nào đó của máy. VD: ổ lăn, hộp GT Gọi chung CTM và Bộ phận máy là Chi tiết máy + Phân loại Loại CTM có công dụng chung: những CTM giống nhau về hình dáng và có cùng công dụng. Đặc điểm: * Sử dụng rộng rãi, phổ biến * Có công dụng chung và công dụng đó không phụ thuộc vào công dụng của máy. VD: bu lông, ổ lăn,ổ trượt, bánh răng, then Loại CTM có công dụng riêng: được sử dụng riêng trong từng máy hoặc từng loại máy. VD: xilanh, khóa nòng + .
đang nạp các trang xem trước