tailieunhanh - Tổ chức phân tử của các nhiễm sắc thể

Mở rộng nguyên lý HardyWeinberg : Các gene liên kết trên X .Trong trường hợp các gene liên kết với giới tính, tình hình trở nên phức tạp hơn rất nhiều. Ở giới đồng giao tử, mối quan hệ giữa tần số allele và tần số kiểu gene tương tự như một gene autosome(gen trên NST thường), nhưng ở giới dị giao tử chỉ có hai kiểu gene và mỗi cá thể chỉ mang một allele. | http thuviensinhoc. com TỔ chức phân tử của các nhỉễm sắc thể 1. cấu trúc chất nhiễm sắc Ở đây ta chỉ tìm hiểu tổ chức của DNA trong các nhiễm sắc thể eukaryote. Mỗi nhiễm sắc thể eukaryote là một phức hợp nucleoprotein bao gồm một phân tủ DNA sợi kép mạch thẳng kết hợp với các phân tủ protein cơ sở gọi là histone giàu các amino acid lysine và arginine . Phức hợp nhu thế gọi là chất nhiễm sac chromatin . Hl histone ---------V-------- Core of 8 Histone Molecules Nucleosome Nucleosome Hình Sơ đồ cấu trúc một nucleosome Đơn vị tổ chức của cơ sở các nhiễm sắc thể eukaryote là các nucleosome hình . Mỗi nucleosome có đường kính khoảng 11 nm gồm một khối cầu tám phân tử histone H2A H2B 1113 1114 2 gọi là lõi octamer và đoạn DNA có kích thước 146 cặp base quấn 1 vòng xung quanh nó thường được mô tả đơn giản một đoạn DNA dài 160-200 bp quấn hai vòng quanh octamer . Một phân tử HI bám vào âoạnDNA nối linker DNA bên ngoài khối cầu giữ vững sự tương tác của DNA với các histone lõi. Đoạn DNA nối giữa hai nucleosome dài khoảngl50 bp. http thuvỉensinhhoc. com 16 http thuvỉensỉnhoc. com DNA cuộn chặt trong NST kỳ gi ưa NST kỳ giữa Chromatin 30 nm Các nucleosome Vùng cuộn vòng Vùng xoắn chặt Chuỗi xoắn kép DNA Đoạn DNA sợi kép Chuỗi nucleosome NST kỳ giữa Hình Tổ chức DNA trong nhiễm sắc thể eukaryote. DNA cuộn chặt trong nhiễm sắc thể kỳ giữa được mở xoắn dần qua các mức độ khác nhau hình trái . DNA đóng xoắn dần qua các mức cho đến khi hỉnh thành nhiễm sắc thể kỳ giữa nguyên phân với chiều dài rút ngắn khoảng lần hìnhphải . Như vậy bậc cấu trúc đầu tiên của chromatin được hình dung dưới dạng một chuỗi các nucleosome hay sợi nucleosome nucleosome fiber có độ dày 11 nm 1 nanomet 10 A . Bậc thứ hai của của sự cuộn gập chromatin có liên quan tới sự xoắn lại của sợi nucleosome thành ra một sợi dày 25 nm gọi là một solenoid. Các histone HI được coi là tham gia vào sự xoăn lại này băng cách tương tác với các phân tử HI khác. Bậc thứ ba của sự hóa xoắn có lẽ là cuộn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN