tailieunhanh - Tính tốt của các thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thực vật

Thuật ngữ thực phẩm chức năng đầu tiên được giới thiệu ở Nhật Bản vào những năm thập niên 1980 và đề cập đến các loại thực phẩm chế biến chứa các thành phần hỗ trợ chức năng cụ thể cho cơ thể ngoải việc mang lại tính bổ dưỡng. Đến nay, Nhật Bản là nước duy nhất đã xây dựng quy trình phê duyệt quy định cụ thể cho các loại thực phẩm chức năng. Viện Y học Thực phẩm và Dinh dưỡng định nghĩa thực phẩm chức năng là "bất kỳ thành phần thực phẩm hoặc thức ăn có thể cung cấp lợi ích cho sức khỏe ngoài các chất dinh dưỡng truyền thống mà chúng chứa". Hiệu quả hơn nữa chính là khả năng của các loại thực phẩm chức năng trong việc giảm thiểu dịch bệnh, tăng cường sức khỏe và giảm chi phí chăm sóc sức khỏe. | TINH TOT CỊIA CÁC THỰC PHẨM CHỨC NĂNG có nguồn gốc từ thực vật PGS. TS. Nguyễn Minh Thủy Trưởng Đại học cần Thơ Thuật ngữ thực phẩm chức năng đầu tiên được giới thiệu ở Nhật Bản vào giữa thập niên 1980 và đề cập đến các loại thực phẩm chế biến chứa các thành phần hỗ trợ chức năng cụ thể cho cơ thể ngoài việc mang lại tính bổ dưỡng. Đến nay Nhật Bản là nước duy nhất đã xây dựng quy trình phê duyệt quy định cụ thể cho các loại thực phẩm chức năng. Viện Y học Thực phẩm và Dinh dưỡng định nghĩa thực phẩm chức năng là bất kỳ thành phần thực phẩm hoặc thức ăn có thể cung cấp lợi ích cho sức khỏe ngoài các chất dinh dưỡng truyền thông mà chúng chứa . Hiệu quả hơn nữa chính là khả năng của các loại thực phẩm chức năng ưong việc giảm thiểu dịch bệnh tăng cường sức khỏe và giảm chi phí chăm sóc sức khỏe. Rất nhiều nghiên cứu dịch tễ và thử nghiệm lâm sàng cho thấy chế độ ăn uống có nguồn gốc thực vật có thê làm giảm nguy cơ mắc bệnh mãn tính đặc biệt là bệnh ung thư. Năm 1992 đánh giá của 200 nghiên cứu dịch tễ học Block 1992 cho thấy nguy cơ ung thư ở người sử dụng nhiều rau quả trong khâ u phần ăn chỉ khoảng một nửa so với số người tiêu thụ ít rau quả. Rõ ràng là các thành phần trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật có khả năng làm giảm nguy cơ ung thư hơn các dạng thực phẩm khác. Steinmetz và Potter 1991 xác định hơn mười loại chát hóa học có hoạt tính sinh học cao trong thực vật được gọi dưđi tên phytochemicals . Các chuyên gia y tế đang dần dần nhận ra vai trò của phytochemicals trong nâng cao sức khỏe Howard và Kritcheveky 1997 và sử dụng các nguồn thực phẩm chứa các chât này trong chế biến các thực phẩm chức năng bao gồm Hạt yến mạch Các sản phẩm từ yến mạch có chứa nguồn chất xơ hòa tan beta-glucan có hiệu quả trong việc làm giảm hàm lượng cholesterol ngăn ngừa hlnh thành khôi u và bệnh ung thư. Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng việc sử dụng thực phẩm này có thể làm giảm tổng số và mật độ LDL lipoprotein tỷ trọng thấp -cholesterol do đó làm giảm nguy cơ bệnh mạch .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.