tailieunhanh - Chỉ thị 33/CT-UBND năm 2013

Chỉ thị 33/CT-UBND năm 2013 tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. | ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI Số 33 CT-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đồng Nai ngày 12 tháng 12 năm 2013 CHỈ THỊ VỀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN HỖ TRỢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CHẾ ĐỊNH THỪA PHÁT LẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Thực hiện xã hội hóa một số công việc có liên quan đến công tác thi hành án dân sự là một chủ trương lớn của Đảng đã được nêu trong Nghị quyết số 49-NQ TW ngày 02 6 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và được thể chế hóa theo Nghị quyết số 24 2008 QH12 ngày 14 11 2008 của Quốc hội Nghị quyết số 36 2012 QH13 ngày 23 11 2012 của Quốc hội về việc tiếp tục thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại ngày 25 3 2013 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 510 QĐ-TTg phê duyệt Đề án Tiếp tục thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại Chính phủ ban hành Nghị định số 135 2013 NĐ-CP ngày 18 10 2013 sửa đổi bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số 61 2009 NĐ-CP ngày 24 7 2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh Bộ Trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 2278 QĐ-BTP ngày 12 9 2013 phê duyệt Đề án Thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại tại tỉnh Đồng Nai . Để tổ chức thực hiện có hiệu quả việc thí điểm chế định Thừa phát lại đúng tinh thần của Nghị quyết số 49-NQ TW ngày 02 6 2005 của Bộ Chính trị và quy định pháp luật Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu các sở ban ngành đơn vị trực thuộc và Ủy ban nhân dân các huyện thị xã Long khánh thành phố Biên Hòa khẩn trương nghiêm túc tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ sau 1. Sở Tư pháp a Chủ trì phối hợp với các cơ quan tổ chức có liên quan tăng cường công tác tuyên truyền về chế định Thừa phát lại để cán bộ công chức viên chức và nhân dân hiểu về chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về Thừa phát lại biết được chức năng nhiệm vụ của Thừa phát lại và thấy được vai trò sự cần thiết của tổ chức Thừa phát lại trong hoạt động cải cách tư pháp của tỉnh