tailieunhanh - Giá trị rừng

. Rừng là gì? Theo quan điểm sinh thái Hệ sinh thái (ecosystem) - Odum (1971): “Hệ sinh thái là một đơn vị bất kì nào đó bao gồm tất các yếu tố sống trong một khu vực nhất định có sự tương tác với môi trường vật lý tao nên một dòng năng lượng từ đó hình thành nên một cấu trúc dinh dưỡng, đa dạng sinh học và các chu trình vật chất xác định. - Willee (1957): „Một đơn vị tự nhiên bao gồm các tập hợp các thành phần sống và không sống, do kết quả tương tác của các. | Rừng và các giá trị từ rừng CHƯƠNG 1 Tuan, D. A Vietnam Forestry University 1. Một số khái niệm cơ bản . Rừng là gì? Theo quan điểm sinh thái Hệ sinh thái (ecosystem) - Odum (1971): “Hệ sinh thái là một đơn vị bất kì nào đó bao gồm tất các yếu tố sống trong một khu vực nhất định có sự tương tác với môi trường vật lý tao nên một dòng năng lượng từ đó hình thành nên một cấu trúc dinh dưỡng, đa dạng sinh học và các chu trình vật chất xác định. - Willee (1957): „Một đơn vị tự nhiên bao gồm các tập hợp các thành phần sống và không sống, do kết quả tương tác của các thành phần đó tạo nên một hệ thống ổn định, tại đây có chu trình vật chất giữa các thành phần này, đơn vị tự nhiên này gọi là HST“ . Tuan, D. A Vietnam Forestry University Tuan, D. A Vietnam Forestry University Các thuộc tính cơ bản của một HST (theo Kimmins 2003) i) Về Cấu trúc: Tạo bởi các thành phần sống (biotic components) và không sống (abiotic components). ii) Về chức năng: Có sự trao đổi vật chất liên tục giữa các | Rừng và các giá trị từ rừng CHƯƠNG 1 Tuan, D. A Vietnam Forestry University 1. Một số khái niệm cơ bản . Rừng là gì? Theo quan điểm sinh thái Hệ sinh thái (ecosystem) - Odum (1971): “Hệ sinh thái là một đơn vị bất kì nào đó bao gồm tất các yếu tố sống trong một khu vực nhất định có sự tương tác với môi trường vật lý tao nên một dòng năng lượng từ đó hình thành nên một cấu trúc dinh dưỡng, đa dạng sinh học và các chu trình vật chất xác định. - Willee (1957): „Một đơn vị tự nhiên bao gồm các tập hợp các thành phần sống và không sống, do kết quả tương tác của các thành phần đó tạo nên một hệ thống ổn định, tại đây có chu trình vật chất giữa các thành phần này, đơn vị tự nhiên này gọi là HST“ . Tuan, D. A Vietnam Forestry University Tuan, D. A Vietnam Forestry University Các thuộc tính cơ bản của một HST (theo Kimmins 2003) i) Về Cấu trúc: Tạo bởi các thành phần sống (biotic components) và không sống (abiotic components). ii) Về chức năng: Có sự trao đổi vật chất liên tục giữa các thành phần iii) về sự phức tạp: Đây là một đặc tính vốn có của hệ sinh thái. Tất cả các sự kiện và hoàn cảnh trong hệ sinh thái đều là kết quả tương tác do nhiều yếu tố tạo nên. iv) Về sự tương tác và phụ thuộc qua lại: Sự liên kết giữa các thành phần hữu sinh và vô sinh chặt chẽ. Sự biến đổi của 1 thành phần nào cũng dẫn tới sự biến đổi của các thành phần khác và ngược lại. HST có thể tự điều chỉnh để trở về trạng thái cân bằng. Các dòng vật chất trong HST có đặc trưng khép kín (tương đối). v) Biến đổi theo thời gian: Hệ sinh thái là hệ cân bằng động. Do quá trình vật chất và năng luợng diễn ra liên tục trong hệ sinh thái, nên toàn bộ cấu trúc và chúc năng của hệ thống cũng biến đổi theo. Vậy rừng là gì? „ Một tổ chức phức tạp tạo bởi các cây gỗ, cây bụi, và các loài thực vật khác, trong đó mỗi cá thể có vai trò nhất định trong đời sống của quần xã“ (Grave and Guise 1932). ☞ Rừng là một hệ sinh thái Trong đó quần xã thực vật thân gỗ chiếm ưu thế. - Có quá trình sinh địa quần học đặc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN